Bảng Lương Ga

Bảng Lương Ga

Tàu SE3 là tàu truyền thống nhanh nhất đi tuyến Bắc Nam chạy từ Hà Nội – Sài Gòn. vetau.alltours.vn luôn cập nhật thông tin hành trình, bảng giá vé chính xác và đầy đủ nhất dưới đây:

Tàu SE3 là tàu truyền thống nhanh nhất đi tuyến Bắc Nam chạy từ Hà Nội – Sài Gòn. vetau.alltours.vn luôn cập nhật thông tin hành trình, bảng giá vé chính xác và đầy đủ nhất dưới đây:

Lợi ích của việc lập mẫu phiếu lương nhân viên

-        Mẫu phiếu lương còn có các tên gọi khác như mẫu phiếu chi lương, phiếu thanh toán lương,… Được lập dưới dạng bảng tính Excel hoặc Word để bộ phận kế toán. Cũng như những người hưởng lương tiện theo dõi. Ở mỗi phiếu lương, các cá nhân là người lao động làm công ăn lương sẽ theo dõi chi tiết được ngày công đi làm của mình. Ngày nghỉ phép tính lương và nghỉ không lương, các khoản phụ trợ cấp, khấu trừ, phạt, thưởng,…. Tác động đến tiền lương và đưa ra số tiền lương thực lĩnh cuối cùng mà cá nhân đó được hưởng.

-     Mẫu phiếu lương hàng tháng sẽ được thành lập dưới dạng file mềm. Và sẽ được in ra một bản để gửi đến người hưởng lương. Mẫu phiếu lương hàng tháng đều được lưu lại để đánh giá mức lượng trong năm của từng nhân viên. Cùng chế độ tăng lương theo định kỳ, sự thay đổi về hình thức chấm công, chế độ phụ cấp và các vấn đề khác ảnh hưởng đến lương. Việc làm này sẽ do bộ phận hành chính nhân sự hoặc kế toán thực hiện. Đều đã có chữ ký xác nhận của người lao động và trưởng bộ phận.

-        Dựa trên mẫu phiếu lương, doanh nghiệp sẽ kiểm soát tốt hơn vấn đề thanh toán lương cho nhân viên. Cũng như nguồn tài chính của đơn vị mình, có sự điều chỉnh tăng giảm lương hợp lý. Tất nhiên sẽ dựa trên quyền lợi của NLĐ và đóng góp của họ cho sự phát triển của DN nói chung.

2.     Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) là gì?

-         Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  (tiếng anh - Payslip) là mẫu bảng lương thể hiện thu nhập cá nhân hàng tháng hay còn có các tên gọi khác như mẫu phiếu chi lương, phiếu thanh toán lương của người lao động ,… ghi rõ số tiền nhận được, số tiền trừ cho thuế, bảo hiểm và các khoản mục chi tiết khác.

-         Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)   được lập dưới dạng bảng tính Excel hoặc Word để bộ phận nhân sự, kế toán, cũng như những người hưởng lương tiện theo dõi. Ở mỗi Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) , các cá nhân là người lao động sẽ theo dõi chi tiết được ngày công đi làm của mình. Ngày nghỉ phép tính lương và nghỉ không lương, các khoản phụ trợ cấp, khấu trừ, các khoản thưởng,…. Tác động đến tiền lương và đưa ra số tiền lương thực nhận cuối cùng mà cá nhân đó được hưởng.

-         Mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  hàng tháng sẽ được lập dưới dạng file mềm. Được in ra một bản để gửi đến người hưởng lương. Mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương)  hàng tháng đều được lưu lại để đánh giá mức lượng trong năm của từng nhân viên. Cùng chế độ tăng lương theo định kỳ, sự thay đổi về hình thức chấm công, chế độ phụ cấp và các vấn đề khác ảnh hưởng đến lương.

-         Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  cần thể hiện rõ các thông tin về: họ tên nhân viên, phòng ban, số ngày công, ngày nghỉ bù, ngày nghỉ không tính phép. Ngày nghỉ hưởng lương, ngày nghỉ tính phép và mức lương của nhân viên đó. Trong số tổng tiền lương cần ghi rõ mức lương cơ bản. Lương hiệu quả, lương làm thêm giờ và các khoản cộng lương, khoản trừ lương khác…

Quy định của Luật Lao động về Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)

-         Bộ Luật Lao động năm 2019 đã được Quốc hội chính thức thông qua ngày 20-11-2019 và có hiệu lực áp dụng từ ngày 1/1/2021 gồm nhiều quy định mới ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, cụ thể:

-         Khoản 3 Điều 95 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: Mỗi lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông báo bảng kê trả lương (Phiếu lương, Bảng Lương, Bảng lương cá nhân) cho người lao động, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có).

Bản Tiếng Anh:The Labor Code 2019 - Effective Jan 01, 2021

-         Như vậy, với quy định hoàn toàn mới này, mỗi tháng, ngoài việc trả lương, Người sử dụng lao động (NSDLĐ) còn phải gửi kèm bảng kê trả lương (Phiếu lương, Bảng Lương, Bảng lương cá nhân) chi tiết các khoản lương, thưởng… cho người lao động.

Công thức excel hay để tạo Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)

-         Trong Excel có rất nhiều hàm có thể áp dụng để tạo lập Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân), nhưng phổ biến áp dụng là: VLOOKUP, INDEX + MATCH.

-         Trong đó VLOOKUP được sử dụng phổ biến nhất, cụ thể:

+ VLOOKUP(lookup_value,table_array,col_index_num,range_lookup)

lookup_value: giá trị tìm kiếm. Giá trị này cần được xác định trước trong bảng lương mà tại đây sẽ không có bất kỳ sự trùng lặp nào cùng nằm trên một cột. Giá trị thường được chọn là mã số nhân viên hoặc mã số chấm công.

table_array: Bảng dò tìm tại bảng lương

col_index_num: Thứ tự cột dạng số cần lấy trong bảng (số này nhỏ hơn số cột của bảng)

range_lookup: giá trị tìm kiếm tuyệt đối (0)

Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  mẫu 3

Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương)  mẫu 4 (tham khảo ý kiến về việc lấy mẫu Phiếu lương, Bảng Lương, Bảng kê lương)  của khối nhân sự văn phòng)

Bảng lương phù hợp với thuế và BHXH

Thiết lập bảng lương vừa phù hợp với yêu cầu của cơ quan thuế và đúng theo quy định của BHXH là yêu cầu cần phải làm đối với kế toán của các công ty.

Dẫu biết rằng Bảng lương của cán bộ công nhân viên của mỗi công ty có những điểm khác nhau do đặc thù sản xuất kinh doanh của họ khác nhau và cách thức trả lương cũng khác nhau. Nhưng theo tôi, với tình hình hiện nay khi các công ty cũng như kế toán chúng ta hàng năm phải giải trình bảng lương đó cho cả cơ quan thuế và cơ quan BHXH. Để có thể thấy được tổng quát của Bảng lương phù hợp đó thì người thiết lập bảng lương cần nắm được các quy định của Luật thuế TNDN, Thuế TNCN và Luật BHXH. Với một kế toán tâm huyết với nghề thì làm sao có thể "làm cho xong" được. Mẫu Bảng lương cho người lao động ký hợp đồng dài hạn mà Kế toán ACP đã thiết lập và sử dụng cho nhiều khách hàng rất phù hợp:

- Cột Lương cơ bản (Cột 3) phải bằng mức Lương tham gia BHXH của từng năm của người lao động

- Các khoản phụ cấp: Cột 5, 6, 7, 8, 9 là những khoản không thuộc khoản thu nhập phải đóng BHXH

- Tương ứng với các khoản thu nhập của người lao động trên Bảng lương thì Hợp đồng lao động cũng thể hiện các khoản thu nhập tương ứng. Khi xây dựng Quy chế trả lương cũng nên xây dựng theo hướng này

Khi Cơ quan BHXH thanh tra thì sẽ phải cung cấp Hợp đồng lao động, Bảng lương của vài tháng. Do đó, khi Bảng lương và Hợp đồng lao động mà không khớp nhau, mức lương đóng BHXH và mức lương cơ bản trên Bảng lương không khớp nhau thì sẽ dẫn đến bị truy thu BHXH sau thanh tra.

Trên đây là những điều chia sẻ của Kế toán ACP cho anh chị em làm kế toán có thể tham khảo áp dụng cho phù hợp với hình thức trả lương của từng Công ty.

LH Hotline 0902 229 299 để được hướng dẫn thêm

Quản lý bảng lương là nơi dựa vào cấu hình bảng lương trên phân hệ quản lý tiền lương đã được cài sẵn công thức để từ đó chúng ta có thể tạo ra các bảng lương theo từng tháng trên phần mềm.

Để quản lý bảng lương trên phần mềm, bạn theo dõi 2 bước sau:

Bước 1. Tạo loại bảng lương theo công thức tính lương của doanh nghiệp

Bước 2. Tạo và quản lý bảng lương

Lịch chạy Tàu SE3 tuyến Bắc Nam từ Ga Hà Nội đi Ga Sài Gòn.

Để di chuyển hơn 1.726km bằng đường sắt từ Ga Hà Nội đi Ga Sài Gòn bằng chuyến Tàu SE3 mất khoảng thời gian 33 giờ 15 phút.