Công Nghệ 10 Bài 3 Giới Thiệu Về Đất Trồng Violet Ở Việt Nam

Công Nghệ 10 Bài 3 Giới Thiệu Về Đất Trồng Violet Ở Việt Nam

Trong bài viết dưới đây, Vietop mang đến các bạn phần bài mẫu giới thiệu về Việt Nam bằng tiếng Anh – một chủ đề khá quen thuộc trong những đề thi tiếng Anh và cũng có thể các bạn sẽ gặp dạng đề này trong kỳ thi IELTS gần đây.

Trong bài viết dưới đây, Vietop mang đến các bạn phần bài mẫu giới thiệu về Việt Nam bằng tiếng Anh – một chủ đề khá quen thuộc trong những đề thi tiếng Anh và cũng có thể các bạn sẽ gặp dạng đề này trong kỳ thi IELTS gần đây.

Bài mẫu 5: Giới thiệu văn hóa Việt Nam bằng tiếng Anh

Mời mọi người nghe Audio – Giới thiệu văn hóa Việt Nam bằng tiếng Anh tại đây nhé!

Vietnamese culture is a fascinating blend of tradition, diversity, and enduring values that have evolved over thousands of years. This rich cultural tapestry is deeply influenced by the country’s history, religion, and ethnic diversity.

Language: Vietnamese is the official language and the cultural linchpin of the nation. While English is becoming more prevalent, especially in urban areas, the Vietnamese language remains at the heart of cultural identity and communication.

Family and Respect: Vietnamese society places a strong emphasis on family and respect for elders. Family is considered the cornerstone of Vietnamese culture, and familial bonds are cherished. Confucian values, such as filial piety, shape these traditions.

Cuisine: Vietnamese cuisine is celebrated globally for its freshness and complexity of flavors. Dishes like pho (noodle soup), spring rolls, and banh mi (Vietnamese sandwich) reflect the culinary diversity of the country. Meals are often communal affairs, emphasizing social connections.

Festivals: Vietnam boasts a wide array of festivals, many based on the lunar calendar. Tet, the Lunar New Year, is the most significant festival, marked by reunions, special foods, and traditions like giving lucky money to children.

Traditional Dress: The “ao dai,” a graceful, long tunic with loose trousers, is the traditional dress that symbolizes Vietnamese elegance. It’s commonly worn on formal occasions and represents cultural pride.

Art and Crafts: Vietnamese art encompasses traditional paintings, lacquerware, silk embroidery, and ceramics. Water puppetry, a unique art form, features puppet shows performed on water to traditional music.

Religion: While Buddhism, Confucianism, and Taoism are influential, Vietnam’s religious landscape also includes Catholicism, indigenous beliefs, and syncretic practices, contributing to its cultural diversity.

Literature and Folklore: Vietnamese literature includes timeless works like “The Tale of Kieu” by Nguyen Du. Folklore and legends, often rooted in the countryside, are cherished and passed down through generations.

Music and Dance: Traditional Vietnamese music employs instruments like the dan bau and bamboo xylophone, while dances often depict rural life and historical stories.

In essence, Vietnamese culture is a treasure trove of traditions and customs that reflect the nation’s complex history and the enduring values of family, respect, and community. It’s a culture that continues to evolve while preserving its unique identity.

Hy vọng với những chia sẻ trên của Vietop về dàn ý và bài mẫu giới thiệu về Việt Nam bằng tiếng Anh, các bạn đã có thể tham khảo được nhiều từ vựng và ý tưởng hay về chủ đề này. Vietop chúc các bạn học tốt và hẹn các bạn ở những bài viết sau!

Hiện tại Trung tâm Việt Đức thực hiện việc phân tích mẫu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học của Giảng viên, Sinh viên trong và ngoài HUFI cũng như phục vụ công tác nghiên cứu & phát triển cho các doanh nghiệp:* Phân tích các thành phần trong mẫu nguyên vật liệu bằng thiết bị XRD, XRF.* Chụp hình thái bề mặt, ghi nhận thông tin các nguyên tố, thành phần mẫu bằng thiết bị kính hiển vi điện tử quét (SEM)* Xác định hàm lượng kim loại nặng trong các loại mẫu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS.* Xác định hàm lượng các chất dinh dưỡng vi lượng, phụ gia thực phẩm, thuốc kháng sinh, độc tố nấm, …bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC-DAD, FLD, RID, LC-MS).* Xác định dư lượng thuốc trừ sâu (họ Chlor, họ Phospho, họ Cúc,…); định tính xác định thành phần hóa học các tinh dầu dựa trên thư viện phổ NSIT bằng GC-MS/MS* Phân tích các chỉ tiêu về đảm bảo chất lượng trong các loại mẫu thực phẩm, hóa học, môi trường, công nghệ vật liệu,…* Các dịch vụ khác: sấy phun mẫu, sấy thăng hoa, sấy chân không, so màu vật rắn,…

Hiện tại Trung tâm Việt Đức thực hiện việc phân tích mẫu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học của Giảng viên, Sinh viên trong và ngoài HUFI cũng như phục vụ công tác nghiên cứu & phát triển cho các doanh nghiệp:* Phân tích các thành phần trong mẫu nguyên vật liệu bằng thiết bị XRD, XRF.* Chụp hình thái bề mặt, ghi nhận thông tin các nguyên tố, thành phần mẫu bằng thiết bị kính hiển vi điện tử quét (SEM)* Xác định hàm lượng kim loại nặng trong các loại mẫu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS.* Xác định hàm lượng các chất dinh dưỡng vi lượng, phụ gia thực phẩm, thuốc kháng sinh, độc tố nấm, …bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC-DAD, FLD, RID, LC-MS).* Xác định dư lượng thuốc trừ sâu (họ Chlor, họ Phospho, họ Cúc,…); định tính xác định thành phần hóa học các tinh dầu dựa trên thư viện phổ NSIT bằng GC-MS/MS* Phân tích các chỉ tiêu về đảm bảo chất lượng trong các loại mẫu thực phẩm, hóa học, môi trường, công nghệ vật liệu,…* Các dịch vụ khác: sấy phun mẫu, sấy thăng hoa, sấy chân không, so màu vật rắn,…

TỔNG QUANViệt Nam là đất nước trên dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình).Kinh tuyến: 102º 08′ – 109º 28′ đông, Vĩ tuyến: 8º 02′ – 23º 23′ bắcViệt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.

Khí hậu: Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa; Trải dài xuôi về Xích Đạo nhưng Việt Nam lại có những điều kiện tự nhiên khí hậu và gió mùa khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc.Khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng:

Miền Bắc và Bắc Trung Bộ là khí hậu cận nhiệt đới ẩm gồm 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, và Đông.

Miền Trung và Nam Trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan. Đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.

Miền Nam thường có khí hậu nhiệt đới xavan Nóng và ẩm với hai mùa: mùa khô và mùa mưa (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11).Hàng năm, mùa đông lạnh ẩm đặc trưng miền Bắc trái chiều với không khí đón Tết đến xuân về ấm nóng ở trong Nam.

Địa hình: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi núi;

Tài nguyên: Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú: tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng.

Đơn vị hành chính: Việt Nam có 63 tỉnh và thành phố.

Văn hóa: Với 54 dân tộc anh em, đất nước Việt Nam có nền văn hóa đa dạng và phong phú từ miền Bắc đến miền Nam. Sự đa dạng và phong phú thế hiện qua từng con người, từng vùng, từng địa phương. Đất nước Việt Nam tự hào khi có rất nhiều di sản văn hóa phi vật thể về các loại nghệ thuật đặc trưng của từng vùng và từng thời kỳ trong lịch sử.Việt Nam là đất nước tươi đẹp gồm rất nhiều danh lam thắm cảnh nổi tiếng được UNESCO công nhận, đặc biệt Vịnh Hạ Long của Việt Nam được công nhận làm 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới vào ngày 11/11/2011.

Lễ hội truyền thống trong văn hóa Việt NamLễ hội là một trong những nét đặc biệt trong văn hóa Việt Nam. Sự đa dạng tôn giáo dân tộc làm cho Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có nhiều lễ hội. Lễ hội được tổ chức để ghi nhớ các sự kiện văn hóa.Tinh thần cộng đồng là bản chất của mỗi lễ hội. Có 2 phần trong các lễ hội: lễ và hội. Lễ là để bày tỏ sự tôn trọng với thiên tính và ước mơ của mọi người về sức khỏe, sự giàu có, may mắn và hạnh phúc cho bản thân và người thân. Hội là những đặc điểm độc đáo về văn hóa, cộng đồng, tôn giáo, v.v.Hai lễ hội truyền thống lớn nhất là Tết Nguyên đán và ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Trong Tết Nguyên đán, mỗi vùng đều có những lễ hội khác để tổ chức như Hội Lim ở tỉnh Bắc Ninh, Hội Gióng ở Sóc Sơn, Lễ hội chùa Hương ở Hà Nội. Ngày giỗ Tổ Hùng vương được tổ chức hàng năm từ ngày 8 đến ngày 11 tháng 3 âm lịch. Nó được tổ chức để mọi người cùng nhớ về nguồn cội.Với nhiều danh lam thắng cảnh được UNESSCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và bề dầy không gian văn hóa vùng miền độc đáo, Việt Nam là mảnh đất huyền thoại, cũng là kho chất liệu hấp dẫn để các nhà làm phim khai thác lâu dài.

VIỆT NAM HÔM NAYViệt Nam là một đất nước đầy hứng khởi cho du lịch và đầu tư. Đời sống đường phố nhộn nhịp, ẩm thực đặc sắc và cảnh đẹp hùng vĩ, tất cả đều đang chờ đón bạn. Một đất nước không ngừng chuyển động, Việt Nam luôn cân bằng văn hóa đô thị trẻ với các giá trị truyền thống. Trong thành phố, những ngôi chùa cổ kính chỉ cách quán xá hiện đại một lối rẽ. Ở làng quê, cuộc sống vẫn trôi theo dòng những con sông và mùa gặt. Nét đối lập giữa cũ và mới này làm nên một phần không nhỏ sức hấp dẫn của Việt Nam.Thêm một lý do nữa để ghé thăm Việt Nam chính là vẻ đẹp thiên nhiên của nơi này. Miền Bắc có những ngọn núi hùng vĩ và vịnh đá vôi tuyệt đẹp. Đường biển miền Trung dẫn lối đến những di tích lịch sử và những bãi tắm thơ mộng. Còn ở miền Nam, đời sống không ngủ của thành phố Hồ Chí Minh và những ngôi làng ven sông ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ khiến bạn muốn nán lại mãi.

NHỮNG AI CHƯA ĐẾN VIỆT NAM HẲN SẼ BẤT NGỜ VÌ NHỮNG CẢNH THIÊN NHIÊN ĐA DẠNG GÓI GỌN TRONG MỘT ĐẤT NƯỚC. DU LỊCH VIỆT NAM LÀ THA HỒ CHỌN LỰA GIỮA VÔ VÀN CẢNH ĐẸP NƠI ĐÂY.

Miền Bắc Việt Nam là một vùng núi non xen lẫn thung lũng mênh mông. Các tỉnh thành phía Bắc nổi tiếng nhờ những thửa ruộng bậc thang xanh mướt màu lúa non, ngả sang vàng óng vào mùa gặt. Tại miền Trung, những con sông, đầm nước duy trì cuộc sống yên bình và những bãi cát trắng trải theo đường bờ biển. Dòng sông Mê Kông trôi qua các tỉnh miền Nam tạo thành một vùng đồng bằng màu mỡ, nuôi dưỡng các khu rừng đước và cù lao hai bên bờ.

Ở Việt Nam, những bãi biển luôn gần bên bạn. Du khách yêu biển xanh và cát trắng tha hồ lựa chọn giữa các điểm đến trải dài trên đường bờ biển. Các hòn đảo của Nha Trang hay Phú Quốc được thiên nhiên ban tặng làn nước xanh như ngọc, cát mềm mịn, và những rạn san hô rực rỡ. Cách thành phố Hồ Chí Minh chỉ một chuyến bay ngắn, những chú rùa đẻ trứng trên bãi cát hoang sơ của Côn Đảo.

Trong rất nhiều điểm đến ấn tượng của Việt Nam, nổi bật hơn cả là các kỳ quan đẳng cấp thế giới. Vịnh Hạ Long, chỉ hai giờ đi đường từ Hà Nội, được ghép lại bởi vô số núi đá vôi mọc lên từ mặt nước tĩnh lặng. Sapa cũng là một điểm đến không thể bỏ qua, nơi những dãy núi hùng vĩ và những thửa ruộng bậc thang đều tăm tắp dẫn du khách đi từ tuyệt tác này đến tuyệt tác khác của thiên nhiên.

VĂN HÓA VIỆT NAM LÀ SỰ KẾ THỪA TỪ QUÁ KHỨ HÀNG NGHÌN NĂM. XUYÊN SUỐT LỊCH SỬ, NGƯỜI VIỆT LUÔN TỰ HÀO VỀ MỘT MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ VỚI PHONG TỤC VÀ TRUYỀN THỐNG.

DI SẢN THẾ GIỚITám di sản thế giới UNESCO trải dài khắp Việt Nam. Mỗi nơi lại mang đến những góc nhìn thú vị về đời sống địa phương và những cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ. Hoàng Thành và các lăng tẩm Huế đưa bạn về với triều Nguyễn đầy những thăng trầm. Phố cổ Hội An từng là một điểm hẹn nhộn nhịp của tàu thuyền và lái thương khắp thế giới. Khắp các tỉnh thành khác, bạn sẽ bắt gặp các di tích cổ xưa, các khung cảnh thơ mộng, những miếng ghép sống động tạo nên bức tranh di sản Việt Nam.

VĂN HÓA HÈ PHỐNhững con phố vẽ nên cuộc sống của người Việt. Phố xá ở đây không chỉ để đi lại. Đường phố và vỉa hè còn là nơi buôn bán, ăn uống, là điểm hẹn hò bên ly cà phê, là nơi cắt tóc hay nghỉ ngơi. Các thành phố lớn luôn tràn đầy sức sống với tiếng rầm rì của hàng triệu chiếc xe máy, nơi bạn có thể cảm nhận một nguồn năng lượng không ngừng sục sôi trên mỗi con đường.

CÁC BẢN SẮC DÂN TỘCViệt Nam là quê hương của đa dạng các dòng máu. Cộng đồng 54 dân tộc được chia thành hàng trăm nhóm nhỏ hơn. Mỗi dân tộc thiểu số lại gìn giữ một nền văn hóa riêng, với các nghi lễ, trang phục, và ngôn ngữ của riêng mình. Cách hay nhất để tìm hiểu về họ là qua các trải nghiệm thực tế như sống cùng người dân bản địa, hay học cách dệt vải với các hoa văn đặc trưng. Văn hóa dân tộc luôn là một điểm sáng hấp dẫn của du lịch Việt Nam.

LINH HỒN CỦA ẨM THỰC VIỆT NAM NẰM Ở NGUYÊN LIỆU TƯƠI NGON. KHÁM PHÁ CÁC MÓN ĂN TUYỆT VỜI TRÊN KHẮP ĐẤT NƯỚC NÀY LÀ MỘT HÀNH TRÌNH KHÔNG BAO GIỜ CÓ HỒI KẾT.

MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐNhững “nhà hàng” chất lượng nhất Việt Nam nằm ngay trên vỉa hè. Đi theo hương khói nướng trên các con phố Hà Nội để đến với một hàng bún chả tuyệt ngon, hoặc đón gói xôi dẻo thơm từ chiếc thúng mây ủ chăn ấm. Không gì đậm chất Việt Nam hơn ổ bánh mì giòn tan cho bữa sáng, hay xì xụp bát phở vào những ngày đông. Chúc ngon miệng!

ẨM THỰC VÙNG MIỀNĐặc sản mỗi vùng miền Việt Nam mang trong mình lối sống địa phương và tinh hoa thiên nhiên nơi đó. Miền Bắc trân trọng những công thức nấu ăn tinh tế, như bát bún thang ngon phải được chuẩn bị trong nhiều giờ. Tại miền Trung, truyền thống ẩm thực hoàng cung và gia vị đặc trưng hòa quyện trong những món ăn độc đáo như cơm sen hay nem lụi. Cá kho tộ và canh chua miền Nam thì đến từ nguồn thủy sản dồi dào, niềm tự hào của đồng bằng sông Cửu Long.

VĂN HÓA CÀ PHÊMùi thơm của ly cà phê Việt Nam là chiếc đồng hồ báo thức tuyệt vời. Đất bazan Tây Nguyên màu mỡ nuôi lớn những cây cà phê robusta chất lượng. Những hạt cà phê này là một trong các sản phẩm xuất khẩu được thế giới yêu quý nhất của Việt Nam. Văn hóa cà phê Việt Nam rất đa dạng, bạn dễ dàng đếm được hàng trăm quán cà phê trong các thành phố lớn. Người Việt pha cà phê truyền thống bằng phin nhôm. Ngắm thời gian trôi trong khi chờ ly cà phê nhỏ giọt khiến món uống này thêm phần đậm đà.

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ) là một quốc gia có đất liền bao quanh tại vùng Đông Nam Á. Lào giáp giới nước Myanma và Trung Quốc phía tây bắc, Việt Nam ở phía đông, Campuchia ở phía nam, và Thái Lan ở phía tây. Lào còn được gọi là "đất nước Triệu Voi" hay Vạn Tượng; ngôn ngữ của nước này là tiếng Lào. Trước đây Lào còn có tên là Ai Lao (chữ Hán: 哀牢), Lão Qua. Lịch sử của Lào trước thế kỷ 14 gắn liền với sự thống trị của vương quốc Nam Chiếu (南詔). Vào thế kỷ 14, vua Phà Ngùm (Fa Ngum) lên ngôi đổi tên nước thành Lan Xang (Vạn Tượng). Trong nhiều thế kỉ tiếp theo, Lào nhiều lần phải chống các cuộc xâm lược của Việt Nam, Miến Điện và Xiêm.

Đất nước Lào với nhiều công trình kiến trúc đặc sắc

Đến thế kỷ 18, Thái Lan giành quyền kiểm soát trên một số tiểu vương quốc còn lại. Các lãnh thổ này nằm trong phạm vi ảnh hưởng của Pháp trong thế kỷ 19 và bị sáp nhập vào Liên bang Đông Dương vào năm 1893. Trong Thế chiến thứ hai, Pháp bị Nhật thay chân ở Đông Dương. Sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh, ngày 12 tháng 10 năm 1945, Lào tuyên bố độc lập. Đầu năm 1946, Pháp quay trở lại xâm lược Lào. Năm 1949 quốc gia này nằm dưới sự lãnh đạo của vua Sisavang Vong và mang tên Vương quốc Lào. Tháng 7 năm 1954, Pháp ký Hiệp ước Genève, công nhận nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Lào. Từ 1955 đến 1975, Vương quốc Lào ủng hộ mạnh mẽ Hoa Kỳ trong cuộc chiến chống lại sức bành trướng của phe Cộng sản tại Đông Dương. Tình trạng bất ổn về chính trị tại Việt Nam cũng đã lôi kéo Lào vào cuộc Chiến tranh Đông Dương lần hai (Xem thêm Chiến tranh bí mật) và là yếu tố dẫn đến nội chiến Lào và một vài cuộc đảo chính. Từ năm 1968 Bắc Việt đã gởi các đơn vị của họ tham chiến cùng quân Pathet chống lại Quân đội Lào. Năm 1975 phong trào cộng sản Pathet Lào đã lật đổ chính quyền hoàng tộc, xử tử vua Savang Vatthana và nắm quyền lãnh đạo đất nước này. Ngày 2 tháng 12 năm 1975, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Lào quyết định xóa bỏ chế độ quân chủ, thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Ngày này cũng được lấy làm ngày quốc khánh của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Lào là thành viên Liên Hiệp Quốc từ ngày 14 tháng 12 năm 1955 (lưu ý: chính phủ Lào này không phải là lực lượng Pathet mà là chính phủ Vương quốc Lào). Quan hệ ngoại giao với Bắc Việt Nam cấp đại sứ được thiết lập từ ngày 6 tháng 9 năm 1962. Những năm cuối thập niên 1980, Lào thực hiện chính sách nới lỏng kiểm soát kinh tế. Năm 1997 quốc gia này gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Hiện nay quan hệ với Việt Nam vẫn là cơ bản trong chính sách đối ngoại của Lào.Địa lý Lào là một quốc gia ở Đông Nam Á không giáp với biển. Địa thể đất Lào có nhiều núi non bao phủ bởi rừng xanh; đỉnh cao nhất là Phou Bia cao 2.817 m. Diện tích còn lại là bình nguyên và cao nguyên. Sông Mê Kông chảy dọc gần hết biên giới phía tây, giáp giới với Thái Lan, trong khi đó dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đông giáp với Việt Nam. Khí hậu trong khu vực là khí hậu nhiệt đới của khu vực gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, tiếp theo đó là mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Thủ đô và thành phố lớn nhất của Lào là Viêng Chăn, các thành phố lớn khác là: Louang Phrabang, Savannakhet và Pakse. Lào cũng là quốc gia có nhiều loài động vật quí hiếm trên thế giới sinh sống, nổi bật nhất là hổ, voi và bò tót khổng lồ. Rất nhiều loài đang đứng trước hiểm họa diệt chủng do nạn săn trộm và phá rừng.Chính trị Chính đảng duy nhất là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (ĐNDCM Lào). Người đứng đầu nhà nước là Chủ tịch nước được Quốc hội cử ra có nhiệm kỳ 5 năm. Người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng. Chính phủ được Chủ tịch nước đề cử và Quốc hội thông qua. Đường lối chính sách của chính phủ do Đảng lãnh đạo thông qua 9 ủy viên Bộ Chính trị và 49 ủy viên Trung ương đảng. Các quyết sách quan trọng của chính phủ do Hội đồng bộ trưởng biểu quyết thông qua. Lào thông qua hiến pháp mới năm 1991. Trong năm sau đó đã diễn ra bầu cử Quốc hội với 85 đại biểu. Các thành viên quốc hội được bầu bằng bỏ phiếu kín. Quốc hội do cuộc bầu cử năm 1997 tăng lên thành 99 đại biểu đã thông qua các đạo luật mới mặc dù cơ quan hành pháp vẫn giữ quyền phát hành các sắc lệnh liên quan. Cuộc bầu cử gần đây nhất diễn ra tháng 2 năm 2002 với 109 đại biểu.Kinh tế Lào - một trong số ít các nước cộng sản còn lại - đã bắt đầu dỡ bỏ việc kiểm soát tập trung hóa và tăng cường phát triển doanh nghiệp tư nhân vào năm 1986. Kết quả từ một xuất phát điểm thấp là rất ấn tượng. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 7% trong các năm 1988-2001 ngoại trừ một khoảng thời gian tụt xuống do cuộc khủng hoảng tài chính châu Á bắt đầu năm 1997. Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao nhưng Lào vẫn còn là một đất nước với cơ sở hạ tầng lạc hậu. Tại đây đã có tuyến đường sắt nối thủ đô Vientiane (Lào) đến khu vực Noong Khai (Thái Lan), hệ thống đường bộ mặc dù đã được cải tạo nhưng vẫn đi lại khó khăn, hệ thống liên lạc viễn thông trong nước và quốc tế còn giới hạn, điện sinh hoạt chỉ mới có ở một số khu vực đô thị. Sản phẩm nông nghiệp chiếm khoảng một nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và sử dụng 80% lực lượng lao động. Nền kinh tế vẫn tiếp tục nhận được sự trợ giúp của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và các nguồn quốc tế khác cũng như từ đầu tư nước ngoài trong chế biến sản phẩm nông nghiệp và khai khoáng.Hành chính Lào áp dụng một hệ thống hành chính bốn cấp gồm cấp trung ương và ba cấp địa phương. Cấp địa phương cao nhất là tỉnh có 17 đơn vị và thành phố Vientinane. Cấp địa phương thấp hai là các quận, huyện, thị xã. Cấp địa phương thấp nhất là các xã.     * Thành phố: Vientiane(thủ đô), Luang Prabang    * Thị xã: Attopeu, Ban Houayxay, Bounneua, Hat Dokeo, Luang Namtha, Nam Thane, Napheng, Oudomxay, Paklay, Pakse, Paksong, Phongsali, Phonhong, Phonsavan, Salavan, Savannakhet, Sayaboury, Seno, Thakhek, Thangone, Vang Vieng, Viengsay.Dân cư Khoảng 60% dân cư là dân tộc Lào theo nghĩa hẹp, nhóm cư dân thống lĩnh trong chính trị, văn hóa sinh sống ở các khu vực đất thấp. Dân tộc Lào bắt nguồn từ người Thái di cư từ Trung Quốc xuống phía nam khoảng thiên niên kỷ 1 trước công nguyên. 8% dân cư thuộc các sắc tộc khác ở vùng đất thấp cùng với người Lào được gọi chung là Lào Lùm. Các dân tộc sinh sống ở vùng cao là người H'Mông (Mèo), Dao (Yao hay Miền), Thái đen, Shan và một ít người gốc Tây Tạng-Miến Điện, sống tại các khu vực cô lập của Lào. Các bộ lạc vùng cao với một di sản ngôn ngữ sắc tộc hỗn hợp ở phía bắc của Lào. Một cách tổng quát họ được biết đến như là người Lào Sủng hay người Lào vùng cao. Các vùng núi ở trung tâm và miền nam là nơi sinh sống của các bộ lạc thuộc sắc tộc Môn-Khmer, được biết đến như là người Lao Thơng. Có một ít người là gốc Việt Nam, chủ yếu ở các thành thị, nhưng nhiều người đã rời khỏi đây sau khi Lào giành độc lập cuối những năm thập niên 1940 và sau 1975. Thuật ngữ Lào không nhất thiết phải chỉ đến ngôn ngữ, dân tộc Lào hay tập quán của người Lào mà nó bao hàm ý nghĩa chính trị nhiều hơn. Nó có thể bao hàm cả các sắc tộc không phải là người Lào gốc nhưng đang sinh sống ở Lào và là công dân Lào. Tương tự như vậy từ "Lào" có thể chỉ đến những người hay ngôn ngữ, văn hóa và ẩm thực của những người thuộc sắc tộc Lào đang sinh sống ở vùng Đông Bắc Thái Lan (Isan). Tôn giáo chính là Phật giáo nguyên thủy, cùng với những điểm chung của thờ cúng linh vật trong các bộ lạc miền núi là sự cùng tồn tại một cách hòa bình của thờ cúng tinh thần. Có một số ít người theo đạo Kitô và đạo Hồi. Ngôn ngữ chính thức và chi phối là tiếng Lào, một kiểu phát âm của Nhóm ngôn ngữ Thái. Người Lào vùng trung và cao nguyên nói tiếng của bộ lạc mình.Văn hóa

Nền văn hóa Lào chịu ảnh hưởng nặng của Phật giáo Thượng tọa bộ. Sự ảnh hưởng này được phản ánh trong ngôn ngữ và nghệ thuật, văn học và nghệ thuật biểu diễn của Lào.

Âm nhạcÂm nhạc của Lào chịu ảnh hưởng lớn của các nhạc cụ dân tộc như khèn (một dạng của ống tre). Một dàn nhạc (mor lam) điển hình bao gồm người thổi khèn (mor khaen) cùng với biểu diễn múa bởi nghệ sĩ khác. Múa Lăm vông (Lam saravane) là thể loại phổ biến nhất của âm nhạc Lào, những người Lào ở Thái Lan đã phát triển và phổ biến rộng rãi trên thế giới gọi là mor lam sing.Lễ hội Lễ hội ở Lào hay được gọi là Bun. Nghĩa đúng của Bun là phước. Làm Bun nghĩa là làm phước để được phước. Cũng như các bước trong khu vực Đông Nam Á, lễ hội tại đất nước Lào cũng chia làm 2 phần, phần lễ và phần hội. Lào là xứ sở của lễ hội, tháng nào trong năm cũng có. Mỗi năm có 4 lần tết: Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào tháng 4) và Tết H'mong (tháng 12). Ngoài ra còn các lễ hội: Bun PhaVet ( Phật hóa thân) vào tháng 1 ; Bun VisakhaPuya (Phật Đản) vào tháng 4; Bun BangPhay (pháo thăng thiên) vào tháng 5; Bun Khao PhanSa (mùa chay) vào tháng 7; Bun Khao Padapdin (tưởng nhớ người đã mất) vào tháng 9; Bun Suanghua (đua thuyền) vào tháng 10.Ẩm thực Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự các quốc gia láng giềng là Campuchia và Thái Lan : cay, chua và ngọt. Tuy nhiên , ẩm thực lại mang những phong cách đặc trưng rất riêng. Giao thông Giao thông Lào được xem tương đối tốt, tại các thành phố lớn, giao thông rất thuận tiện. Người Lào tại vùng thủ đô đều sử dụng xe hơi do giá nhập khẩu rẻ, người làm công chức được cấp xe nên lượng xe 4 bánh tại các thành phố lớn rất nhiều. Xe máy hầu như rất ít và không có, xe đạp cũng hiếm thấy ngay tại thủ đô. Đường xá hầu hết là đường 2 chiều, tại các ngã tư đèn xanh là đèn một hướng và không cho phép hướng đối diện chạy. Đèn bộ hành cũng như đèn cho xe chạy đều là đèn một hướng. Người Lào rất tôn trọng luật giao thông, không thấy trường hợp bóp còi inh ỏi trên đường, rất hiếm khi thấy kẹt xe trên đườngDu lịch Lào Du lịch Lào là du lịch văn hóa, thắng cảnh nước Lào với những vùng núi hoang sơ cùng nhiều vùng quê thanh bình. Du lịch Lào được chia làm 7 vùng chính: Vientiane, Xiengkhoang, Luang Phabang, Thakhek, Savanakhet, Pakse và Champasak. Các điểm du lịch trong 7 vùng này là :     * Vientiane Xứ Lào là xứ Chùa. Tổng cộng Lào có 1.400 ngôi chùa. Do đó, tại đây nổi tiếng như cảnh quan That Luang và Chùa Phra Keo , Chùa Ông Tự, Chùa Sí Mương, Chùa Sisaket, Vườn Phật Suốn Xiêng Khuôn (tục gọi là Suốn Phụt tức Vườn Chư Phật), quần thể hàng trăm bức tượng đúc theo Phật thoại, trong vùng Thà-Đừa, cách Vientiane khoảng 25 km, gần cầu Hữu Nghị Lào-Thái. Ở Vientiane có một ngôi chùa Việt tên Bàng Long, khá nguy nga. Từ chợ sáng trên đại lộ Lan Xang, đã thấy sừng sửng đài Anou Savary (đài chiến sĩ vô danh), sau 1975 được đổi tên thành Khải Hoàn Môn ( Patu Xay ), toạ lạc giữa bùng binh giới ranh phố Vientiane và khu vực That Luang. Đài Anou Savary được tạo dựng từ 1958, phần dưới và ngoài mô phỏng theo đài Arc de Triumphe tại Paris, phần trên và trong gồm những nét kiến trúc, phù điêu đặc thù Lào. Đứng trên tầng cao nhất của Anou Savary ta có thể thấy toàn diện cảnh quan Vientiane. Con đường huyết mạch ở Vientiane là đường Sí Mương-Samsenthay, sầm uất trù phú, dấu ấn kiến trúc còn lại của thực dân Pháp chạy xuyên suốt từ khu That Khao lên trung tâm Ô-Điên – SengLao, ra đến vùng Si Khay – Wattay, rồi bỗng dưng ngừng lại, nhường cho kiến trúc cổ truyền Lào: Nhà sàn. Vientiane nằm thoai thoải ven sông Mêkông. Bên kia bờ là tỉnh NongKhai (Thái Lan). Khúc sông nầy, năm 1994 chính phủ Úc đã tài trợ xây chiếc Cầu Hữu Nghị Lào-Thái (Lao-Thai Friendship Bridge) dài 1240m. Chính nhờ chiếc cầu này mà đã ra mở ra hướng phát triển mới cho du lịch 2 nuớc, kết nối hành lang Đông – Tây và mở ra sự phát triển cho ngành du lịch của cả 3 nước Đông Dương. Bờ sông Vientiane chưa được khai thác đúng mức, chủ yếu mới ở mặt hàng ăn, quán cóc. Quán cóc ven bờ sông Vientiane rất đa dạng về thực phẩm, với nhiều món ăn ngon và lạ miệng.

Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và đăng ký khóa học:

357 Lê Hồng Phong, Phường 2, Quận 10, TP. HCM

Tel: 028. 3925. 6284 - 028. 3925. 9688

Hotline: 1900 7060 - 028 3622 8849