Marketing Ngân Hàng (Nh) Có Vai Trò Gì

Marketing Ngân Hàng (Nh) Có Vai Trò Gì

Thời đại 4.0 mở ra nhiều cơ hội phát triển, trong đó có Marketing – một nhân tố quan trọng trong mọi hoạt động kinh doanh. Là một doanh nghiệp hiện đại, chắc hẳn bạn không thể phủ nhận được vai trò và chức năng của Marketing trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.

Thời đại 4.0 mở ra nhiều cơ hội phát triển, trong đó có Marketing – một nhân tố quan trọng trong mọi hoạt động kinh doanh. Là một doanh nghiệp hiện đại, chắc hẳn bạn không thể phủ nhận được vai trò và chức năng của Marketing trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.

Những nhiệm vụ chính của quản lý marketing

Trong tổ chức, quản lý marketing có những nhiệm vụ sau:

So sánh quản trị marketing và quản trị bán hàng

Sẽ có một số điểm khác nhau giữa quản trị bán hàng và quản trị marketing, các bạn có thể hiểu rõ hơn qua những thông tin như sau:

Vai trò của quản lý marketing đối với doanh nghiệp

Vai trò của quản lý marketing là rất quan trọng đối với doanh nghiệp, bởi quản lý marketing giúp:

Quan điểm quản trị marketing về sản phẩm

Theo quan điểm này, người tiêu dùng yêu thích những sản phẩm có chất lượng cao, tính năng sử dụng tốt. Để đạt được các yêu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cần nỗ lực hoàn thiện sản phẩm.

Bước 5: Triển khai và đánh giá hiệu quả Marketing

Cuối cùng, sau khi có tất cả các “nguyên liệu”, đây là lúc bạn thực hiện chiến lược của mình. Hãy đảm bảo việc triển khai kế hoạch đúng thời gian, tiến độ và đạt được mục tiêu đã đặt ra. Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu quả cũng cần được diễn ra định kỳ để kịp thời thay đổi và có phương án khắc phục trong trường hợp sai sót.

Một số hình thức Marketing phổ biến

Marketing là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, để hoàn thành chiến lược Marketing hiệu quả, bạn cần trải qua nhiều quá trình nghiên cứu. Điều quan trọng là bạn nên xác định thị trường và phương thức tiếp thị phù hợp. Có 6 hình thức Marketing phổ biến: qua mạng xã hội, blog, tối ưu hóa SEO, báo giấy, video và công cụ tìm kiếm trên Google.

Là một Marketer, bạn nên tận dụng các nền tảng mạng xã hội phổ biến như: Facebook, Instagram, Linkedin, Twitter,… để gây ấn tượng với khách hàng. Có thể nói, mạng xã hội là mảnh đất trù phú để các chiến lược Marketing hoạt động hiệu quả. Do đó, doanh nghiệp hiện đại không thể nào bỏ qua hình thức tiếp thị tiện ích này.

Nội dung trên những trang blog chủ yếu là các bài viết theo dạng chia sẻ. Trước đây, blog thường mang tính cá nhân hóa. Nghĩa là người dùng sử dụng blog như một phương tiện kết nối tâm tư, tình cảm với mục đích riêng tư. Ngày nay, blog đã được các doanh nghiệp thương mại hóa. Đây đã trở thành nơi Marketers tiếp thị về sản phẩm/dịch vụ của họ.

Những bài viết trên blog có tác dụng nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng. Đồng thời, chúng còn cung cấp kiến thức bổ ích đến người dùng Internet.

Đây là phương thức tối ưu hóa nội dung trên trang web để chúng xuất hiện trên kết quả của công cụ tìm kiếm. Những nhà tiếp thị ứng dụng phương thức này nhằm thu hút người xem, tăng lượt truy cập cho trang web.

Doanh nghiệp có thể tài trợ cho các tờ báo in nổi tiếng để được xuất hiện trên trang của họ. Bạn được quyền kiểm duyệt nội dung, hình ảnh liên quan đến thương hiệu của mình trước khi tờ báo được xuất bản. Tuy nhiên, theo chúng tôi, hình thức tiếp thị này đã giảm hiệu quả hơn so với trước đây.

Hiện nay, người dùng có thói quen đọc báo giấy ngày càng ít. Ngoài ra, chi phí in ấn và tài trợ cho các báo giấy cũng khá cao. Vì vậy, bạn có thể cân nhắc khi Marketing qua hình thức này.

Có thể nói, đây là hình thức tiếp thị phổ biến và hiệu quả nhất. Video hội tụ đủ những yếu tố từ: màu sắc, âm thanh, hình ảnh,… nên dễ tiếp cận với người dùng hơn. Thông qua video, bạn có thể cung cấp thông tin cho khách hàng dễ dàng hơn.

Hình thức tiếp thị này có điểm khác so với SEO được chia sẻ phía trên. Để liên kết trang được hiển thị cao với khách hàng, doanh nghiệp cần trả một khoản phí cho công cụ tìm kiếm. Hình thức này còn được gọi là “pay-per-click”.

Sản phẩm có thể là một ý tưởng, một thực thể vật chất, một dịch vụ hoặc là sự kết hợp của cả ba. Đây thường là quá trình dung hợp hài hòa giữa các dạng vô hình và hữu hình. Sản phẩm được tạo ra nhằm phục vụ mục đích trao đổi giữa các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.

Giá bán là số tiền người mua phải trả để nhận được một sản phẩm/dịch vụ nào đó. Đây được xem là thước đo chính thức thể hiện số tiền cần thiết để có được một lượng hàng hóa, dịch vụ nhất định.

Đây được xem là hành động Marketing và cung cấp sản phẩm đến tay người dùng. Đồng thời, phân phối còn biểu thị mức độ bao phủ thị trường của một sản phẩm nào đó. Phân phối chính là những cửa hàng vật lý hoặc cửa hàng ảo trên mạng.

Đây là công cụ tiếp thị phổ biến được nhiều doanh nghiệp ứng dụng. Khuyến mại là chiến dịch khuyến khích người dùng mua hàng giá rẻ trong khoảng thời gian nhất định. Cách thức này phản ánh khả năng dùng thử, số lượng mua hàng. Doanh nghiệp có thể đẩy mạnh chiến dịch của mình bằng cách quảng bá truyền thông.

Bước 4: Hoạch định chương trình Marketing

Mô hình 4P (Product – Price – Promotion – Place) là giải pháp giúp bạn có thể hoạch định các chương trình Marketing hiệu quả trên các phương tiện truyền thông.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng các công cụ truyền thông như xúc tiến bán hàng, PR, quảng cáo để dễ dàng tiếp cận khách hàng và đưa sản phẩm đến tay họ hiệu quả

Khám phá thêm về: 4P Trong Marketing Là Gì? Quy Trình Triển Khai Mô Hình 4P Hiệu Quả

Điểm khác nhau giữa Sale và Marketing là gì?

Sale: Giúp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến tay khách hàng nhanh nhất.Marketing: Tạo ra tác động đến người tiêu dùng, tăng khả năng tiếp cận đến khách hàng tiềm năng

Bước 1: Phân tích môi trường Marketing

Phân tích là việc đầu tiên cần phải trong quy trình quản trị marketing. Hoạt động này sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thị trường cũng như đối tượng khách hàng mục tiêu.

Thông qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức từ mô hình SWOT, các nhà quản trị sẽ “vẽ” ra được các chiến lược Marketing phù hợp nhất với đặc điểm của doanh nghiệp.

Bước 2: Định vị và lựa chọn thị trường mục tiêu

Việc định vị và lựa chọn được thị trường mục tiêu là điều quan trọng đối với sự thành công của một chiến lược Marketing. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể đáp ứng được các nhu cầu mong muốn của thị trường.

Khi định vị thị trường mục tiêu, bạn cần xác định theo các yếu tố: khu vực địa lý, thị trường ngách, độ tuổi hay hành vi, sở thích của khách hàng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể “vẽ” chân dung khách hàng của mình. Chân dung càng rõ ràng, cụ thể, bạn sẽ càng tiếp cận đúng đối tượng mà mình mong muốn.

Theo các chuyên gia phân tích, có 3 bước cơ bản để lựa chọn thị trường mục tiêu đó là phân đoạn thị trường mục tiêu, lựa chọn thị trường và cuối cùng định vị thị trường.

Ngành Marketing học trường nào?

Ngành Marketing học trường nào?

Để đáp ứng nhu cầu học và nghiên cứu của ngày càng nhiều sinh viên, học viện, hiện đã có rất nhiều trường đại học, cơ sở giáo dục đào tạo Marketing chuyên nghiệp. Trong số đó có thể kể tới:

Đại học Tài chính - Marketing TP Hồ Chí Minh (UFM): UFM là một trong số các trường hàng đầu tại TP. Hồ Chí Minh đào tạo các chuyên ngành về Marketing. Ngành học Marketing tại UFM hiện được chia thành 3 chuyên ngành là Quản trị Marketing, quản trị thương hiệu và truyền thông Marketing với thời gian đào tạo chính quy là 4 năm.

Đại học Kinh tế Quốc dân: Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) là cở sở giáo dục đại học hàng đầu tại miền Bắc đào tạo ngành Marketing. Ngành Marketing tại NEU là ngành học có điểm chuẩn đầu vào cao thứ 2 trong số các ngành học trường tuyển sinh vào năm 2023.

Đại học FPT: Đại học FPT là đơn vị đại học tư thục nổi bật trong số các trường đào tạo ngành Marketing. Tại Đại học FPT, Digital Marketing được phân vào khối ngành Quản trị kinh doanh và được giảng dạy như một chuyên ngành, bên cạnh các ngành học khác như Kinh doanh quốc tế, Quản trị khách sạn,...

Học viện Báo chí và Tuyên truyền (AJC): Chuyên ngành Truyền thông Marketing của Học viện Báo chí và Tuyên truyền luôn nằm trong số các chuyên ngành hot mỗi mùa tuyển sinh. Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, ngành Truyền thông Marketing được đào tạo chính quy 4 năm.

MindX School: MindX School là một hệ thống giáo dục chuyên đào tạo các ngành học công nghệ, kinh tế, đồ họa… phục vụ cho hoạt động kinh tế - xã hội hiện đại. Đây là nơi bạn sẽ tìm được các khóa ngắn, trung và dài hạn về các ngành nghề đang có nhu cầu nhân sự lớn trong những năm gần đây.

Hiện tại, MindX School đang triển khai các khóa học Full Stack Marketer với lộ trình 6 tháng, tập trung đào tạo Marketing tối ưu chuyển đổi, fullstack cả về kỹ năng Content - Chạy Ads và bán hàng. Đây là lộ trình giúp người học tối ưu thời gian học và chương trình học được cá nhân hóa đảm bảo những kiến thức cần thiết nhất để bạn nhanh chóng trở thành một marketer chuyên nghiệp.

Nội dung bài viết trên đây của chúng tôi đã cùng bạn tìm hiểu một số định nghĩa Marketing là gì, các vị trí công việc trong ngành marketing, vai trò của Marketing trong doanh nghiệp và một số trường đại học, cơ sở đào tạo ngành Marketing. Theo dõi MindX Technology School để cập nhật các bài viết mới nhất nhé!

Quản lý Marketing là một trong những ngành học thu hút các bạn học sinh hiện nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ được bản chất và những khái niệm về quản lý marketing. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu quản lý marketing là gì và quy trình các bước quản trị Marketing hiệu quả cho doanh nghiệp.

Mục tiêu chính của quản lý marketing là tạo ra lưu lượng khách hàng, tăng doanh số bán hàng, xây dựng thương hiệu mạnh mẽ và tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Quản lý marketing đòi hỏi sự hiểu biết về thị trường, sáng tạo trong việc tạo ra chiến dịch quảng cáo và tiếp thị, và khả năng đo lường và điều chỉnh chiến lược dựa trên dữ liệu và phản hồi từ thị trường.