Quyền Lợi Của Phụ Nữ Khi Sinh Con

Quyền Lợi Của Phụ Nữ Khi Sinh Con

Chính phủ Úc đặc biệt dành nhiều ưu đãi cho du học sinh, trong đó phải kể đến việc cấp visa giám hộ cho phụ huynh của du học sinh. Tuy nhiên, không phải bậc phụ huynh nào cũng biết cách tận dụng cơ hội này khi cho con du học Úc.

Chính phủ Úc đặc biệt dành nhiều ưu đãi cho du học sinh, trong đó phải kể đến việc cấp visa giám hộ cho phụ huynh của du học sinh. Tuy nhiên, không phải bậc phụ huynh nào cũng biết cách tận dụng cơ hội này khi cho con du học Úc.

Những quyền lợi đối với học sinh sinh viên khi tham gia BHYT

Căn cứ theo các quy định tại Khoản 3 điều 4 Nghị định số 146/2018/NĐ-CP và Khoản 4 điều 12 Luật bảo hiểm y tế 2014, những quyền lợi của học sinh sinh viên khi tham gia bảo hiểm y tế gồm có:

- Được cấp thẻ bảo hiểm y tế học sinh sinh viên.

- Được lựa chọn nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu và được thay đổi bệnh viện.

- Được chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trường học hoặc cơ sở y tế theo quy định.

- Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng có thể từ 40% đến 100% tùy theo tình trạng và tuyến khám chữa bệnh.

- Được nhà nước hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế.

Học sinh sinh viên có thẻ BHYT điện tử không?

Học sinh sinh viên có thể sử dụng thẻ bảo hiểm y tế điện tử thông qua ứng dụng VssID.

- Đối với học sinh chưa có thẻ CMND/CCCD, bố mẹ có thể đăng ký tài khoản VssID cho con và làm theo hướng dẫn.

- Đối với sinh viên đã có thẻ CMND/CCCD, Email cá nhân và số điện thoại có thể tự đăng ký dễ dàng.

Thẻ bảo hiểm y tế điện tử có giá trị tương đương với thẻ bảo hiểm y tế cứng và được cập nhật trên VssID hằng năm cho học sinh sinh viên khi đăng ký hoặc gia hạn thẻ BHYT. Để sử dụng thẻ bảo hiểm y tế điện tử, học sinh sinh viên cần tải ứng dụng VssID trên điện thoại thông minh và đăng nhập bằng tài khoản BHXH đã đăng ký với tài khoản là mã số bảo hiểm y tế hoặc số chứng minh nhân dân/căn cước công dân.

Trên đây là những chia sẻ từ Bảo hiểm xã hội điện tử EBH xung quanh vấn đề về quyền lợi tham gia BHYT của học sinh sinh viên. Hy vọng bạn đã có câu trả lời phù hợp. Nếu bạn có câu hỏi cần được giải đáp vui lòng liên hệ với EBH hoặc cơ quan BHXH tổng đài 1900 9068 để được trợ giúp.

Học sinh sinh viên thì đăng ký bảo hiểm y tế như thế nào?

Để đăng ký bảo hiểm y tế, học sinh sinh viên cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tham gia đăng ký tại cơ sở giáo dục và đào tạo nơi học sinh/ sính viên đang theo học. Đối với học sinh có thể nhờ giáo viên chủ nhiệm đăng ký hoặc tự đăng ký tại bộ phận y tế của trường. Còn đối với sinh viên có thể đăng ký theo lớp do giáo viên hướng dẫn lập danh sách hoặc sinh viên cũng có thể tự đăng ký với nhân viên y tế của trường.

Bước 2: Lựa chọn phương thức đóng: 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng.

Bước 3: Nộp tiền bảo hiểm y tế theo mức đóng quy định. Mức đóng hàng tháng bằng 4.5% mức lương cơ sở, trong đó ngân sách Nhà nước hỗ trợ 30%, cá nhân học sinh sinh viên tự đóng 70%. Bạn có thể xem chi tiết mức đóng BHYT mới nhất Tại đây.

Bước 4: Nhận thẻ bảo hiểm y tế học sinh sinh viên. Thẻ có giá trị sử dụng từ ngày nộp tiền bảo hiểm y tế.

NHỮNG LƯU Ý KHI PHỤ NỮ SINH CON SAU TUỔI 35

Trung tâm Y tế Thành phố Bảo Lộc http://trungtamytebaoloc.vn/assets/images/logo.png

Sau tuổi 35 – 40 không còn là giai đoạn lý tưởng nhất để phụ nữ sinh con. Để hành trình sinh con sau tuổi 35, thậm chí sau tuổi 40 diễn ra suôn sẻ, chị em cần lường trước những khó khăn, từ đó chuẩn bị cho mình một tâm lý sẵn sàng đón nhận và vượt qua.“Phụ nữ trên 35 tuổi có nên sinh con không”, “trên 40 tuổi có sinh con được không” là lo lắng thường thấy của chị em lớn tuổi mong có con

Hiến pháp nước ta quy định rõ ràng về việc học: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục” (điều 37); “Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập” (điều 39)… Luật Giáo dục năm 2019 nêu cụ thể: “Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho người học là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật Trẻ em” (điều 13); “Giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc” (điều 14)…

Như vậy, đi học là quyền của trẻ em; việc cho trẻ hay tạo điều kiện cho trẻ đến trường là trách nhiệm, là nghĩa vụ của cha mẹ, người giám hộ và của Nhà nước. Việc cho trẻ đi học không phải là quyền của người lớn nên không thể nói “cho đi học” hoặc “cho nghỉ học”, ít nhất khi đến 16 tuổi. Cha mẹ và bất kỳ người lớn nào cũng không có quyền ngăn cản, hạn chế quyền đi học của trẻ.

Nhưng hiện vẫn còn một số gia đình có nhiều con mà không đủ năng lực bảo đảm các quyền của trẻ, trong đó có quyền được đi học, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Hay vẫn còn tình trạng một số người yêu cầu trẻ nghỉ học nửa chừng vì điều kiện kinh tế hoặc không quan tâm để trẻ sớm bỏ học. Một số người thì cho rằng trẻ em gái không cần học nhiều hoặc phải hy sinh việc học để tập trung chăm lo cho bé trai…

Dù vậy, chắc chưa có người làm cha, làm mẹ nào bị xử phạt hành chính hay truy cứu trách nhiệm hình sự khi không cho trẻ đi học; hay chắc cũng chưa có người lớn nào bị xử lý khi cản trở, ngăn cấm trẻ em thực hiện quyền được đi học của mình; chắc cũng không có cơ quan nhà nước nào bị xem xét trách nhiệm khi chưa tổ chức việc học tập tốt nhất cho trẻ em trên địa bàn của mình…

Như vậy, quyền đi học của trẻ em trên thực tế chưa được thực hiện đầy đủ và chưa được bảo vệ đúng mức. Các hành vi vi phạm quyền này cũng chưa bị xử lý thích đáng.

Việc không được bảo đảm quyền đi học của trẻ chắc chắn ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bình thường về mặt năng lực, nhân cách, kỹ năng… khi trẻ trưởng thành. Hậu quả đó tác động không nhỏ đến toàn xã hội. Do đó, cần thiết phải có những giải pháp nâng cao nhận thức của toàn xã hội về việc bảo đảm quyền đi học của trẻ, bắt đầu ngay từ trong gia đình và ở các nhà quản lý.

Đôi khi, chúng ta hay nhìn về thành tựu của một nền giáo dục ở các con số rất lung linh mà quên mất những con số ở phía sau, như số người còn mù chữ, số trẻ không được đi học… Suy cho cùng, thay vì cố gắng tạo ra các con số đẹp, chúng ta nên giảm các con số ở phía sau đó, tức là giảm đi những số phận con người chưa được may mắn.

(TVU) – Chiều ngày 23/09/2022, tại Trường Đại học Trà Vinh đại diện Tổ chức Vì Quyền lợi và Tiếng nói của phụ nữ (WEAV) đã trao 15 suất học bổng cho sinh viên nữ của Trường.

Tại buổi lễ trao học bổng, đại diện Tổ chức WEAV có TS. Đặng Thị Ngọc Lan, Giám đốc WEAV tại Việt Nam; Bà Lê Thị Thanh Mỹ, Thành viên của WEAV. Về phía Trường Đại học Trà Vinh, có Bà Trần Thị Cúc, Trưởng Phòng Công tác SV-HS; Bà Nguyễn Thị Mai Khanh, Trưởng Phòng Hợp tác Quốc tế và Xúc tiến Dự án cùng với quý thầy cô đại diện lãnh đạo các Khoa và 15 sinh viên nhận học bổng.

Từ năm 2014, học bổng “Vì Quyền lợi và Tiếng nói của phụ nữ” WEAV đã tài trợ cho hơn 150 nữ sinh Trường Đại học Trà Vinh với tổng kinh phí hơn 360 triệu đồng. Năm nay, Tổ chức WEAV đã trao 15 suất học bổng tổng trị giá 41.250.000 đồng cho sinh viên nữ có hoàn cảnh khó khăn của Trường.

Phát biểu tại buổi lễ, Bà Trần Thị Cúc, Trưởng Phòng Công tác SV-HS gửi lời cảm ơn đến tổ chức WEAV đã hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên nữ của Trường trong những năm qua và mong rằng sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm, đồng hành của Tổ chức WEAV để trao tặng thêm những suất học bổng cho sinh viên nữ vượt khó, vươn lên đạt thành tích cao trong học tập.

Đại diện Tổ chức WEAV, TS. Đặng Thị Ngọc Lan, Giám đốc WEAV tại Việt Nam hy vọng những suất học bổng sẽ tiếp thêm nguồn động lực giúp các em có thêm tinh thần vươn lên trong học tập.

Sinh viên Dương Thị Diễm ngành Ngôn ngữ Anh khóa 2020 nhận học bổng chia sẻ: “Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tổ chức WEAV vì đã dành sự quan tâm và trao tặng đến sinh viên nữ Trường Đại học Trà Vinh những suất học bổng đầy ý nghĩa và qua đó tạo thêm động lực để em tiếp tục nỗ lực, cố gắng hơn nữa trên con đường học vấn tại Trường Đại học Trà Vinh.”

Phương Trinh (24 tuổi, quận 7, TP.HCM) mang bầu trong giai đoạn vừa hoàn thành những môn học cuối cùng trước khi tốt nghiệp đại học, vừa làm cùng lúc nhiều công việc freelance (tự do) với mức thu nhập tốt.

Sức khỏe yếu, cô phải tạm gác mọi thứ để yên tâm dưỡng thai, đợi qua kỳ thai sản mới tính tiếp.

Tháng 12/2022, vợ chồng Trinh đón con gái đầu lòng. Bé khá cứng cáp, quấn mẹ cả ngày.

“Trước đó, tôi dự định đi làm lại từ sớm để kinh tế gia đình thoải mái hơn. Nhưng sinh xong lại bị ‘nghiện con’, tôi không nỡ gửi bé đi nhà trẻ, trong khi nhà nội ở xa, ông bà ngoại cũng chỉ phụ được ít bữa. Vì thế, vợ chồng tôi quyết định tự chăm con đến ít nhất 18 tháng”, cô chia sẻ.

Không yên tâm gửi con đi nhà trẻ, vợ chồng Phương Trinh quyết định tự chăm bé đến 18 tháng tuổi.

Theo Trinh, lựa chọn này có điểm cộng lớn nhất là được đồng hành với con trong những năm tháng đầu đời, cũng như dành thời gian cho gia đình. Tuy nhiên, điều đó cũng khiến gánh nặng tài chính dồn lên vai người chồng và đòi hỏi cả hai phải biết tính toán chi tiêu hợp lý.

Để tránh bị lạm chi, Trinh lên kế hoạch chi tiết cho 3 tháng đầu nhằm cân đối ngân sách, từ mua sắm đồ dùng em bé, tiêm ngừa, sữa đến ăn uống, tiền sinh hoạt.

Bên cạnh đó, việc ở nhà lâu ngày khiến cô cảm thấy bị tụt lại phía sau, dần đánh mất các mối quan hệ trong xã hội lẫn công việc và sự tự do.

“Ở cữ vài tháng thôi mà khi ra đường, tôi thấy mọi thứ đều mới lạ. Việc dành 24 giờ cho con mỗi ngày khiến nhiều bà mẹ bỉm sữa như tôi mắc tâm lý ngại đi làm trở lại. Tôi sẽ nghĩ đến chuyện này khi cả hai mẹ con đã sẵn sàng”.

Khi nói đến phương án thuê người chăm trẻ, Trinh cảm thấy không an tâm. Cô đang tìm hiểu một trường mẫu giáo ở quận 4, có dạy tiếng Anh và tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên, học phí hơi cao nên người mẹ trẻ còn đắn đo.

Những băn khoăn của Phương Trinh khi đứng giữa lựa chọn đi làm lại hay nghỉ ở nhà để chăm bẵm con nhỏ không phải là cá biệt.

Theo báo cáo “Lao động nữ mong muốn gì” do ManpowerGroup khảo sát 4.000 lao động nữ từ 7 quốc gia và khu vực công bố đầu tháng 3, 30% lao động nữ sẽ thôi việc để đổi lấy sự cân bằng giữa công việc - cuộc sống.

Số liệu cũng chỉ rõ có 8% phụ nữ không thể trở lại làm việc do phải chăm sóc con cái. Đây là tỷ lệ gấp đôi so với nam giới. Gần 20% số người được hỏi mong muốn lãnh đạo thấu hiểu và chia sẻ với thách thức phụ nữ đối mặt khi “vừa đi làm, vừa làm mẹ”.

Trước khi sinh con đầu lòng, Như Thùy (24 tuổi, Hà Nội) làm việc trong mảng nhân sự. Từ khi theo chồng ra Bắc và mang thai, cô không xin được việc nên quyết định nghỉ hẳn ở nhà.

“Lúc mới sinh, tôi gặp áp lực tâm lý vì lần đầu làm mẹ, phải học từ những thứ nhỏ nhất, cộng với việc chồng thường phải đi xa, ông bà đều ở quê nên chỉ có mình tôi chăm bé. 24h trông con, rồi lo nhà cửa, cơm nước, xoay vần là hết một ngày”, người mẹ trẻ nhớ lại.

Tài chính gia đình là nỗi lo lớn nhất của Như Thùy khi lựa chọn ở nhà chăm con.

Con trai hiện được 6,5 tháng, nhưng Thùy chưa định đi làm lại. Cô không muốn gửi bé đi nhà trẻ sớm vì sợ con khóc rồi ốm, bệnh.

“Kiếm thêm được chút tiền mà con ốm, sụt cân, đi bệnh viện thì cũng bằng huề. Có lẽ đợi bé trên 2 tuổi, biết nói và bày tỏ mong muốn rồi tôi mới tìm trường mẫu giáo”.

Hiện Thùy có dự tính mở shop buôn bán và học thêm ngoại ngữ trong thời gian rảnh.

Như Thùy cũng đồng tình với Phương Trinh về sự bất cập của lựa chọn ở nhà nuôi con.

Trong đó, nỗi lo lớn nhất là tình hình tài chính trong gia đình, khi một nguồn thu nhập bị mất đi. Ngoài ra, vấn đề bạo hành trẻ em, bệnh lây truyền,... nếu gửi con đi nhà trẻ cũng khiến các mẹ bỉm sữa e ngại.

Bà Trần Thị Nguyệt Oanh, Giám đốc Khối quản lý nguồn nhân lực của HSBC Việt Nam, nhận định lựa chọn đi làm hay ở nhà chăm con nhỏ còn tùy thuộc vào hoàn cảnh và ưu tiên của mỗi người. Tuy nhiên, dừng hẳn sự nghiệp không phải là quyết định dễ dàng.

Là một phụ nữ làm công tác nhân sự, bà Oanh khuyến khích chị em tiếp tục theo đuổi sự nghiệp. Theo bà, với sự chuyển biến tích cực của xã hội và kinh tế trong những năm vừa qua, quan niệm việc chăm sóc trẻ nhỏ là chỉ của người phụ nữ đã lỗi thời.

Phụ nữ hiện nay có điều kiện nâng cao trình độ học thức, tham gia nhiều hoạt động xã hội, có được mức lương tốt hơn.

Thực tế, phụ nữ châu Á đang ngày càng gia tăng khối tài sản họ sở hữu và trở nên giàu có hơn, vượt xa thống kê tại nhiều quốc gia phát triển khác. Theo Ngân hàng Thế giới, 70% phụ nữ Việt Nam tham gia vào lực lượng lao động, vượt xa các thị trường cận biên khác như Sri Lanka và Pakistan. Tỷ lệ thu nhập từ lao động của phụ nữ cũng chiếm tới 42% ở Việt Nam.

Quyết định tạm dừng sự nghiệp để ở nhà chăm con không dễ dàng với nhiều phụ nữ. Ảnh minh họa: Trương Hiếu.

Bà Oanh phân tích một lợi ích khác của việc phụ nữ tiếp tục làm việc sau khi có con là nguồn thu nhập trong gia đình sẽ được dư dả hơn, nhờ đó họ cũng có thể gia tăng đầu tư cho con cái.

“Hiện nay, có nhiều sự hỗ trợ hơn trong việc chăm sóc con như hệ thống nhà trẻ, trường mẫu giáo, các hoạt động ngoại khóa dành cho trẻ ở mọi lứa tuổi hoặc các chương trình chia sẻ kinh nghiệm, coaching để giúp phụ nữ có được sự sắp xếp hợp lý và cân bằng cả tinh thần lẫn thể chất,… Phụ nữ có thể tận dụng những tiện ích này để hỗ trợ họ trong việc chăm con và làm việc”, bà nói.

Khác với Phương Trinh hay Như Thùy, Lê Ngọc Hân (25 tuổi), giáo viên tiểu học ở Bắc Ninh, trở lại công việc ngay sau kỳ thỉ thai sản. Đúng đợt chuyển công tác, cô phải vừa chăm con, vừa làm quen với mọi thứ từ đầu.

Ở môi trường làm việc mới, Hân có nhiều điều vướng bận, lo toan hơn. Tuy nhiên, cô được đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện để bắt nhịp trở lại, đồng thời có thời gian cho con nhỏ cũng như gia đình.

Thời gian này, vợ chồng Hân cũng bắt đầu gây dựng sự nghiệp kinh doanh. Số vốn và công sức bỏ ra tương đối lớn nên ngoài công việc chính, hai người cùng nhau trông coi cửa hàng.

Với Ngọc Hân, có con nhưng không đồng nghĩa với từ bỏ sự nghiệp và ngược lại. Cô cố gắng cân bằng cả hai.

“Hôm nào được nghỉ, tôi vừa chăm con, vừa bán hàng. Có khi đặt con ở xe nôi, tay ru bé ngủ, mà vẫn đứng tư vấn, nói chuyện với khách. Những lúc con quấy khóc, tôi cũng bất lực, nhưng thường bé ngoan, cười nghịch là nhiều. Nhớ lại những lần con đói đang uống sữa trong nhà, bên ngoài có khách lại phải bế bé chạy vội ra mà thương lắm”, cô kể.

Thương vợ vất vả nên buổi tối, chồng Hân thường trông con cho cô ngủ. Khi được nghỉ, ông bố trẻ chăm em bé để vợ bán hàng.

Từ khi đi làm lại, Hân thuê nhân viên phụ để đỡ việc. Cô cũng thấy nhẹ gánh hơn khi được bố mẹ hỗ trợ cả về vật chất lẫn tình cảm, luôn sắp xếp thời gian qua cửa hàng chơi với cháu.

Thế nhưng với Hân, từ khi thành mẹ bỉm sữa, một giấc ngủ trưa cũng là niềm ao ước. Từ không phải đeo kính, cô giờ cận hơn 2 độ vì cường độ làm việc dày đặc.

“Trưa tranh thủ trông cửa hàng, con ngủ thì mẹ cũng lim dim chợp mắt, nhưng lúc nào cũng nơm nớp có khách vào. Tối chồng phụ trông con, song đêm bé đói vẫn lò dò dậy pha sữa. Chưa đêm nào vợ chồng tôi ngủ tròn giấc, nhất là khi con ho, ốm, sốt hay đợt bị viêm phổi nặng, phải bế ẵm cho bé dễ thở. Vừa thương con, vừa mệt rũ. Con nằm viện thì mẹ vẫn làm việc online”.

Chưa kể Hân ít sữa, thời gian đầu ngồi vắt sữa, kích sữa đau nhức lưng, nhưng không ăn thua. Con cô sau đó dùng sữa ngoài từ khi 2 tháng tuổi nên những hôm bận có thể đi gửi.

“Đến giờ, tôi không muốn rời con, thích chơi với bé cả ngày. Xa con lâu một chút là nhớ lắm, lúc nào cũng mở ảnh con ra ngắm, kiểm tra camera xem con đang làm gì, có ngoan không. Thế nhưng vì biết đã đến lúc, không phải lúc nào cũng kè kè bên con được mãi. Tôi cố gắng sắp xếp và cân bằng giữa công việc và con cái. Có con nhưng không đồng nghĩa với bỏ sự nghiệp và ngược lại”, cô bày tỏ.

Dù vậy, trong thực tế, lao động nữ vẫn gặp nhiều khó khăn khi làm mẹ, từ việc quyết định kế hoạch mang thai, quyền lợi cho đến cơ hội việc làm sau sinh. Nhiều công ty muốn tránh ký hợp đồng lao động với nhân sự nữ có ý định mang thai trong những năm đầu làm việc.

Ngay cả ở những quốc gia giàu có, gánh nặng chăm con vẫn khiến phụ nữ phải chịu khoảng cách về lương theo giới tính, mất cơ hội thăng tiến.

Chăm sóc con cái thường được cho là "nghĩa vụ" của người mẹ, khiến họ phải chịu nhiều gánh nặng. Ảnh minh họa: Quỳnh Trang.

Áp lực chăm sóc con cái cũng trở thành rào cản trong sự nghiệp đối với phụ nữ ở các quốc gia, đặc biệt tại châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc. Trong đó, khoảng cách lương theo giới tính ở Hàn Quốc được đánh giá là tồi tệ nhất trong 38 nước phát triển. Theo dữ liệu được thu thập bởi viện nghiên cứu của Liên đoàn Công đoàn Hàn Quốc, phụ nữ nước này chỉ được trả mức lương bằng 2/3 nam giới trong nửa đầu năm 2022.

Tương tự, ở Nhật Bản, những bà mẹ đi làm phải chấp nhận mức lương thấp, vị trí làm hợp đồng tạm thời. Trong chỉ số về vai trò và ảnh hưởng của phụ nữ trong lực lượng lao động do tạp chí The Economist tổng hợp, Nhật Bản xếp thứ 28/29 quốc gia phát triển được khảo sát suốt 7 năm liên tiếp.

Trước vấn đề còn tồn tại này, bà Trần Thị Nguyệt Oanh cho rằng chính sách lao động cần được cập nhật để quan tâm tới người lao động nữ.

Bà Trần Thùy Trang, Giám đốc Nhân sự và Đào tạo Deloitte Việt Nam, đồng tình với quan điểm này: “Điều doanh nghiệp cần làm là cổ vũ những nhân sự mang thai, trao cơ hội họ trong công việc”.

Thay vì coi thai sản là “thứ gì đó rắc rối” và ảnh hưởng đến hiệu quả công việc, lãnh đạo cần phải hiểu cho người lao động. "Họ đã cống hiến, và sẵn sàng cống hiến, chỉ là đang tạm ngừng trong một thời gian. Và khi quay trở lại, họ cần được cảm thông và hỗ trợ".

Học sinh sinh viên là một trong những đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định. Đối tượng này sẽ được nhà nước hỗ trợ về mức đóng. Vậy những quyền lợi mà học sinh sinh viên được nhận khi tham gia bảo hiểm y tế là gì? Hãy cùng EBH tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.

Học sinh sinh viên là đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế