Là một trong những nước láng giềng của Việt Nam. Đến với Lào là đến với đất nước của chùa tháp và lễ hội, không những vậy nơi này còn sở hữu không ít danh lam thắng cảnh nổi tiếng, vùng núi hoang sơ và rất đỗi thanh bình
Là một trong những nước láng giềng của Việt Nam. Đến với Lào là đến với đất nước của chùa tháp và lễ hội, không những vậy nơi này còn sở hữu không ít danh lam thắng cảnh nổi tiếng, vùng núi hoang sơ và rất đỗi thanh bình
Bạn có thể tự do nhập cảnh vào Lào khi bạn chuẩn bị các giấy tờ nhập cảnh mà không cần phải xin visa thị thực. Với tư cách là một quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam và Lào thực hiện chính sách miễn visa thị thực cho công dân của nhau. Điều này có nghĩa là công dân Việt Nam có thể nhập cảnh vào Lào mà không cần xin visa trước khi đi.
Việc được miễn visa thị thực khi nhập cảnh vào Lào mang lại sự thuận lợi cho người du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, để đảm bảo việc nhập cảnh diễn ra suôn sẻ, bạn cần tuân thủ các điều kiện sau:
Nếu bạn dự định ở lại lâu hơn, bạn sẽ cần phải nộp hồ sơ xin cấp thêm visa. Có thể lựa chọn các cách sau để xin visa đi Lào:
Muốn lưu trú ở Lào lâu hơn thời gian miễn thị thực. Hoặc đến Lào với mục đích khác ngoài du lịch, công tác, y tế. (Như làm việc, học tập, định cư, đoàn tụ gia đình,…).
Quy định nhập cảnh Lào được áp dụng rộng rãi cho:
Hướng dẫn hồ sơ xin evisa Lào cho người nước ngoài
Khi nhập cảnh vào Lào, bạn cần tuân thủ một số quy định và thực hiện các thủ tục cần thiết để đảm bảo việc hành lý và thủ tục nhập cảnh diễn ra một cách thuận lợi. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng:
- Khai báo sức khỏe y tế Tất cả mọi du khách nhập cảnh bằng cửa khẩu đường bộ hoặc đường hàng không khi đến Lào không còn bắt buộc phải điền vào Mẫu khai báo sức khỏe trên ứng dụng LAOKYC, Lao Susu. - Khai Báo Tiền Tệ và Hàng Hóa:
- Giấy Tờ và Thủ Tục Nhập Cảnh:
- Bảo Hiểm du lịch - Vé máy bay khứ hồi hoặc bằng chứng vé rời Lào đi quốc gia thứ 3 - Bằng chứng chứng minh đủ tiền chi trả cho thời gian ở Lào (Tiền mặt hoặc tài khoản)
Những trường hợp có thể bị từ chối nhập cảnh Lào:
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến quy định nhập cảnh Lào mới nhất, QUANG MINH VISA hy vọng rằng đã giúp các bạn tìm ra được câu trả lời cho câu hỏi du lịch lào cần những giấy tờ gì? Đi Lào có cần xin visa hay không? Thủ tục nhập cảnh Lào. Với việc nhập cảnh Lào đã không còn là điều quá khó khăn nếu bạn là công dân Việt Nam. Hãy thử 1 lần du lịch sang nước láng giềng, sẽ có nhiều điều làm bạn bất ngờ đấy. Gợi ý cho bạn một số điểm đến và hoạt động bạn không nên bỏ lỡ khi đến Lào:
Theo dõi QUANG MINH VISA, để có nhiều thông tin xuất nhập cảnh các nước nhé!
Gọi ngay để nhận được tư vấn miễn phí
Giao diện trang web laogreenpass.gov.la. (Ảnh: Vientiane Times)
Theo đó, người nước ngoài muốn nhập cảnh vào Lào cần đăng ký nhận mã QR cá nhân (ID vaccine) trực tuyến tại trang web laogreenpass.gov.la để xác nhận tình trạng tiêm chủng và kết quả xét nghiệm RT-PCR sàng lọc COVID-19.
Theo tờ Thời báo Vientine (Vientiane Times), mã QR cá nhân cũng cho phép lực lượng chức năng Lào theo dõi người có nguy cơ nhiễm COVID-19 (F1, F2).
Để được nhận mã QR, người có nhu cầu nhập cảnh cần điền vào mẫu đơn đăng ký online, cung cấp thông tin chi tiết về hộ chiếu, giấy chứng nhận tiêm chủng hoặc điều trị COVID-19 được cấp trong thời hạn không dưới 6 tháng, thông tin đặt phòng khách sạn, bảo hiểm nhân thọ/bảo hiểm COVID-19 và giấy chứng nhận xét nghiệm COVID-19 được cấp không quá 72 giờ (giấy này có thể cung cấp sau đó).
Khi tiến hành đăng ký, người có nhu cầu nhập cảnh phải truy cập trang web laogreenpass.gov.la, điền thông tin cá nhân và tải lên mẫu đơn đăng ký.
Khi đơn đăng ký đã được tải lên thành công, người nộp đơn phải đợi cho đến khi Ủy ban chuyên trách phòng chống COVID-19 Lào kiểm tra xem biểu mẫu đã được điền chính xác hay chưa. Khi biểu mẫu đã được chấp thuận, người đăng ký sẽ nhận được một email thông báo mã QR cá nhân.
Để biết thêm thông tin, người có nhu cầu nhập cảnh có thể truy cập trang web laogreenpass.gov.la hoặc gọi số điện thoại đến số 020 28800262.
Theo tờ Thời báo Vientine, tính đến ngày 4/3, khoảng 22 đơn đăng ký đã được chấp thuận, 156 đơn khác đang chờ xử lý và 1 đơn đã bị từ chối.
Theo quy định mới của Lào, các đối tượng có thể được cấp thị thực nhập cảnh vào nước này bao gồm: nhân viên ngoại giao, nhân viên tổ chức quốc tế; nhóm doanh nhân, nhà đầu tư; người nước ngoài là chuyên gia, chuyên viên, lao động, thương nhân, sinh viên, Lào kiều và gia đình công dân Lào.
Người đã được cấp thị thực có thể nhập cảnh Lào, xét nghiệm RT-PCR tại chỗ và chờ không quá 48h tại khách sạn chỉ định trước khi thực hiện tự theo dõi tại nhà trong 7 ngày.
Ngoài ra, Chính phủ Lào cũng nhất trí loại bỏ quy định thuê, đeo thiết bị theo dõi sức khỏe đối với người nhập cảnh và thay thế bằng hệ thống mã QR cá nhân trên ứng dụng Lao KYC.
Để sử dụng ứng dụng Lao KYC, người dùng phải đăng ký thẻ sim điện thoại di động của mình. Ít nhất 12.000 mã QR cá nhân đã được cấp cho người dùng ứng dụng Lao KYC. Một số người dùng đã bị từ chối sử dụng ứng dụng do thẻ sim điện thoại di động của họ không được đăng ký hoặc do thông tin cung cấp không được tìm thấy trong cơ sở dữ liệu của Bộ Y tế Lào.
Khách Việt du lịch Nhật Bản tự túc cần nộp giấy chứng minh tài sản, công việc và giấy tờ tùy thân, chờ trong khoảng 10-15 ngày làm việc.
Theo website Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, khách Việt từ tỉnh Gia Lai, Bình Định trở ra Bắc sẽ nộp hồ sơ xin visa tại Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội. Những người sống ở khu vực Đắk Lắk, Phú Yên trở vào phía Nam nộp hồ sơ tại Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP HCM.
Hiện tại, khách Việt muốn sang Nhật du lịch không nộp hồ sơ thị thực và nhận kết quả trực tiếp tại Đại sứ quán hay Tổng Lãnh sự quán. Thay vào đó khách nộp qua đại lý ủy thác được chỉ định, theo yêu cầu từ phía Nhật Bản. Hà Nội và TP HCM đều có 13 đại lý ủy thác được chỉ định.
Núi Phú Sĩ dưới ống kính du khách gốc Việt hồi đầu tháng 4. Ảnh: Đinh Gia Bảo
Theo bà Huỳnh Phan Phương Hoàng, Phó Tổng giám đốc Công ty Du lịch Vietravel, một trong 13 đại lý ủy thác tiếp nhận hồ sơ visa Nhật tại TP HCM, khách du lịch tự túc cần thực hiện đủ các giấy tờ sau:
Đơn khai xin visa cho cá nhân. Trang 1 có dán ảnh 4.5×3.5 cm, nền trắng, được chụp mới nhất không quá 6 tháng. Trang 2 có ký tên của người làm visa. Nếu là trẻ nhỏ thì bố, mẹ ký chữ ký của bố, mẹ (mở ngoặc ghi cha mẹ ký thay). Trẻ bắt đầu từ lớp 1 tự ký tên.
Thời gian: dự kiến 10 - 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ, không tính phát sinh.
Bà Nguyễn Thị Trọn, Phó Giám đốc TripU, công ty cung cấp các gói du lịch tự túc thuộc Vietravel, cho biết chi phí visa cho khách tự túc là 720.000 đồng. Trong đó gồm phí Lãnh sự 520.000 đồng và phí dịch vụ ủy thác 200.000 đồng. Số tiền này không bao gồm phí giao, nhận hồ sơ và chi phí khác. Trường hợp không đạt sẽ hoàn phí Lãnh sự.
Bà Trọn cũng cho hay thời gian thực tế lãnh sự xét là 6 ngày không tính ngày làm việc. Tuy nhiên, khi khách nộp qua đơn vị ủy thác sẽ thêm thời gian kiểm tra, sắp xếp thời gian nộp. "Vì vậy các đơn vị ủy thác thường sẽ yêu cầu khách hoàn thiện đầy đủ hồ sơ để nộp 10-15 ngày trước ngày khởi hành để kịp ra visa", bà Trọn nói.
Trong trường hợp khách trượt visa du lịch, nếu muốn xin lại cùng loại phải đợi 6 tháng sau. Nếu xin visa sang loại khác như thăm thân, công tác sẽ không giới hạn thời gian chờ. Phía Nhật Bản không công khai lý do cụ thể những trường hợp bị từ chối không được cấp visa.
Các đại lý ủy thác sẽ có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ của du khách cũng như theo dõi, nhận kết quả về theo lịch hẹn của Đại sứ quán hoặc Tổng Lãnh sự quán cũng như thông báo ngay khi có kết quả.
Với trường hợp khách mua tour đi Nhật từ các công ty du lịch được chỉ định tổ chức đoàn tour trọn gói tại Việt Nam, khách sẽ được làm e-visa. Theo ông Nguyễn Văn Dũng, Giám đốc công ty Asia Gate Travel, đơn vị có hơn 10 năm đưa khách đi Nhật tại Hà Nội, thủ tục làm e-visa nhanh và đơn giản hơn vì có công ty du lịch đứng ra bảo lãnh. Thời gian khách chờ để nhận e-visa Nhật nhanh nhất là sau 5 ngày làm việc, trong khi đó thời gian chờ của khách du lịch tự túc là 6 ngày.
Cũng theo ông Dũng, hiện tại tour đi Nhật vào dịp hè (tháng 6,7) được khách Việt yêu thích nhất là cung đường vàng Osaka-Kyoto-Nagoya-Phú Sĩ-Tokyo với lịch trình 6 ngày 5 đêm. Giá tour hiện tại từ 31,9 triệu đồng.
Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản tại Việt Nam (JNTO) hôm 22/4 công bố lượng khách Việt đến Nhật trong tháng 3 cao nhất lịch sử với 67.400 lượt, tăng 41% so với cùng kỳ 2019 và tăng gần 26% so với cùng kỳ 2023. Tháng 3 cũng là tháng thứ hai liên tiếp trong năm Việt Nam có lượng khách đến Nhật vượt mốc 60.000 lượt.
Trưởng đại diện JNTO tại Việt Nam, Yoshida Kenji, nói lượng khách Việt đến Nhật năm 2023 xếp thứ 10 nhưng nếu xét về tỷ lệ tăng trưởng so với năm 2019, Việt Nam đứng top 5 thế giới. Trong quý I năm nay, Việt Nam là thị trường gửi khách lớn thứ 9 đến Nhật.
Xem ngay thông tin chi tiết về thủ tục xin visa du lịch Dubai cùng những thông tin bài viết dưới đây.
Visa đi Dubai có rất nhiều loại, mỗi loại sẽ có mục đích khác nhau như: thăm thân, du lịch, lao động,...Dù là mục đích nào thì bạn vẫn cần chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ xin visa Dubai sau:
- Tờ khai xin visa Dubai, 02 ảnh chân dung 4×6 nền trắng, không quá 6 tháng.
- Hộ chiếu phổ thông bản gốc còn hạn trên 6 tháng, còn bốn trang còn trống để dán visa liền nhau.
- Bản sao sổ hộ khẩu, bản sao giấy chứng nhận kết hôn/ly hôn.
- Chứng minh công việc ở Việt Nam:
+ Đối với nhân viên cần có: Bản sao hợp đồng lao động, bảng lương 3 tháng gần nhất, đơn xin nghỉ phép đi du lịch.
+ Chủ doanh nghiệp cần có: Bản sao giấy phép kinh doanh có công chứng, giấy chứng minh nhân dân biên lai, nộp thuế 3 tháng gần nhất.
- Chứng minh tài chính như giấy tờ nhà đất, sổ tiết kiệm từ 1.000 USD trở lên, sao kê số dư sổ tiết kiệm.
- Cung cấp đầy đủ thông tin về hành trình du lịch Dubai của bạn. Ví dụ: Thời gian nhập cảnh từ ngày nào, tham quan những địa điểm nào ở Dubai, ở khách sạn nào,...để khi gặp phải vấn đề bất trắc có thể nhận được sự hỗ trợ.
- Vé máy bay đi Duabai là loại giấy tờ quan trọng nhất để xin visa du lịch Dubai. Bạn nhất định phải xuất trình vé máy bay khứ hồi, nếu không sẽ không được chấp thuận khi làm thủ tục.