Trường THPT Hoàng Diệu không còn là một ngôi trường xa lạ với người dân Hà Nội. Ở Hà Nội, đây là một trong ba trường THPT xuất sắc nhất hiện nay. Dưới đây là một số thông tin về trường mà Văn Phòng công chứng Nguyễn Huệ đã tìm kiếm được, nhằm cung cấp thêm thông tin hữu ích cho bậc phụ huynh và các bạn học sinh về ngôi trường này.
Trường THPT Hoàng Diệu không còn là một ngôi trường xa lạ với người dân Hà Nội. Ở Hà Nội, đây là một trong ba trường THPT xuất sắc nhất hiện nay. Dưới đây là một số thông tin về trường mà Văn Phòng công chứng Nguyễn Huệ đã tìm kiếm được, nhằm cung cấp thêm thông tin hữu ích cho bậc phụ huynh và các bạn học sinh về ngôi trường này.
Đường Lê Trọng có phạm vi trải dài ở 5 quận huyện của thủ đô Hà Nội với giao thông thuận tiện. Cở sở hạ tầng phát triển với nhiều toà nhà chung cư, khu đô thị thu hút lượng lớn mật độ dân cư đông đúc. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh rất nhộn nhịp. Cùng với nhiều tiện ích phục vụ nhu cầu của những người dân nơi đây: trường học, bệnh viện, chợ dân sinh, công viên, cửa hàng mua sắm, ...Đặc biệt là các văn phòng công chứng phục vụ nhu cầu cầu chứng giấy tờ cho người dân và hợp đồng cho các doanh nghiệp. Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ mang đến giải pháp công chứng chứng chính xác, bảo mật và nhanh chóng.
Tìm đường tới địa điểm bạn có thể nhấp vào "Directions" trên bản đồ. Muốn xem to hơn nhấp vào: "View larger map" trên bản đồ.
Bạn cần: File Excel (tên, địa chỉ, điện thoại, website ...) của 1000 doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh giá 400.000đ ==> Xem chi tiết
Các dịch vụ công chứng ngày càng phát triển mạnh mẽ tại thủ đô Hà Nội. Bởi một số giấy tờ, các văn bản hay hợp đồng cần phải công chứng thì mới có hiệu lực. Tuy nhiên giữa muôn vàn các đơn vị công chứng thì đâu là địa chỉ uy tín nhất. Để giúp người dân tại Lê Trọng Tấn có được sự lựa chọn đúng đắn. Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ sẽ cung cấp các thông tin về nơi công chứng chất lượng.
Đường Lê Trọng Tấn có chiều dài 1.800m, rộng 7m đi từ Trường Trinh đến cạnh bảo tàng không quân. Cạnh đường băng sân bay Bạch Mai cũ qua hết sân bay gặp đường bờ tây sông Lừ. Là đất thuộc tổng Khương Đình, huyện Thanh Trì cũ, vốn là cửa ngõ Tây nam kinh thành Thăng Long. Trước năm 1975 là đường mòn chạy dọc theo sân bay Bạch Mai. Sau khi đất nước thống nhất, sân bay dần dần bị phá bỏ, các khu dân cư dần được hình thành. Đường được đổi tên là Lê Trọng Tấn vào tháng 1 năm 1998 thuộc phường Khương Mai, quận Thanh Xuân.
Ngoài ra, đường Lê Trọng Tấn còn có ở 4 quận huyện của thành phố Hà Nội. Bao gồm quận Hà Đông, huyện Hoài Đức, quận Hoàng Mai, thị xã Sơn Tây. Lê Trọng Tấn là con đường huyết mạch kết nối quận Hà Đông, quận Bắc Từ Liêm cùng đại lộ Thăng Long. Khởi đầu từ đường Quang Trung (cạnh tòa nhà FLC Star Tower). Đi qua vòng xuyến La Khê và khu tái định cư Dương Nội tới Đại Lộ Thăng Long. Với chiều dài khoảng 6,7km, rộng 30m được coi là khu kinh tế chiến lược phía Tây Hà Nội có nhiều khu đô thị cao cấp, trung tâm thương mại lớn.
Lê Trọng Tấn sinh năm 1914 mất năm 1987 là đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam. Quê ở làng Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Ông sinh ra trong gia đình nho giáo yêu nước. Tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1944 và khởi nghĩa ở Hà Đông năm 1945. Trong kháng chiến chống Pháp ông từng chỉ huy Khu 14, Liên khu 10, giải phóng Đông Khê, Biên Giới, Điện Biên Phủ. Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy quân sự nước nhà. Là đại tướng giỏi được quân đội và nhân dân tin yêu. Năm 1961 thiếu tướng và Phó tổng Tham mưu trưởng. Năm 1964 vào Nam là Phó tư lệnh Các Lực lượng vũ trang miền Nam. Năm 1975 tham gia chỉ huy giải phóng Huế - Đà Nẵng với chức vụ Tư lệnh cánh quân phía đông giải phóng Sài Gòn. Năm 1984 là Đại tướng, Thứ trường Bộ Quốc phòng, Tổng tham mưu trường, Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương.
Hiện tại pháp luật không quy định về những loại giấy tờ trong hồ sơ xin việc. Cũng như quy định hồ sơ xin việc cần phải được công chứng.
Tuy nhiên thông thường hồ sơ xin việc sẽ gồm những giấy tờ như: Đơn xin việc, CV xin việc, sơ yếu lý lịch tự thuật, giấy khám sức khoẻ, bằng cấp, chứng chỉ liên quan, Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân hoặc hộ chiếu,… Và một số giấy tờ trong hồ sơ xin việc cũng được công chứng theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
Thực chất, công chứng hồ sơ xin việc là việc chứng thực hồ sơ xin việc được quy định tại khoản 2, 3 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP:
“Chứng thực bản sao từ bản chính” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính. Ví dụ như chứng thực bằng cấp, chứng chỉ, CMND/CCCD,…
“Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực. Như trường hợp chứng thực chữ ký trong Sơ yếu lý lịch tự thuật.
Và để chứng thực các giấy tờ trong hồ sơ xin việc nêu trên, các ứng viên chỉ cần mang theo bản chính (bản gốc) của các giấy tờ cần chứng thực đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không? (Hình từ Internet)
Việc Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không, theo quy định tại khoản 4 Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP như sau:
“Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực
1. Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Phòng Tư pháp) có thẩm quyền và trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận;
b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản;
c) Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;
d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản.
Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư pháp thực hiện chứng thực các việc quy định tại Khoản này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng Tư pháp.
2. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) có thẩm quyền và trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận;
b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ ký người dịch;
c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;
đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;
g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;
h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện ký chứng thực và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.
4. Công chứng viên có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực các việc quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm b Khoản 2 Điều này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng công chứng, Văn phòng công chứng (sau đây gọi chung là tổ chức hành nghề công chứng).
Theo quy định trên, Văn phòng công chứng vẫn có thể thực hiện chứng thực hồ sơ xin việc.
Công chứng viên có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực sẽ ký chứng thực và đóng dấu của Văn phòng công chứng.