Xin Giấy Phép Kinh Doanh Vận Tải Ở Đâu

Xin Giấy Phép Kinh Doanh Vận Tải Ở Đâu

1. Đối tượng được xin giấy phép kinh doanh vận tải

1. Đối tượng được xin giấy phép kinh doanh vận tải

Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

Căn cứ Điều 13, 14 Nghị định 10 năm 2020, để hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, cá nhân, tổ chức phải đáp ứng những điều kiện sau:

Thủ tục xin giấy phép kinh doanh vận tải hộ cá thể

Để xin giấy phép kinh doanh vận tải hộ cá thể cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, nộp tại cơ quan có thẩm quyền, và thanh toán lệ phí. Sau khi thẩm định hồ sơ, nếu đạt yêu cầu, hộ kinh doanh sẽ nhận giấy phép và có thể bắt đầu hoạt động vận tải theo quy định.

Thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh vận tải cho hộ cá thể gồm các bước như sau:

Sau khi hoàn thành hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh vận tải, hộ kinh doanh có thể nộp hồ sơ tới Sở Giao thông Vận tải tại tỉnh/thành phố theo hai cách sau:

Xem thêm: Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

Thủ tục xin giấy phép kinh doanh vận tải

Điều 18 Nghị định 10/2020 quy định về hồ sơ cấp giấy phép kinh doanh vận tải như sau:

Giấy đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh theo mẫu quy định tại Phụ lục I của Nghị định 10/2020/NĐ-CP

Bản sao văn bằng, chứng chỉ của người trực tiếp điều hành hoạt động vận tải

Bản sao hoặc bản chính Quyết định thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý, theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông (áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe buýt, vận tải hành khách bằng xe taxi, vận tải hàng hóa bằng công-ten-nơ, vận tải hành khách sử dụng hợp đồng điện tử)

Giấy đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh theo mẫu quy định tại Phụ lục I của Nghị định 10/2020/NĐ-CP

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Theo khoản 3 Điều 17 Nghị định 10/2020/NĐ-CP, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh là Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Đơn vị nộp hồ sơ đến Sở giao thông vận tải các tỉnh theo hình thức nộp trực tiếp hoặc nộp qua Hệ thống dịch vụ công trực tuyến của tỉnh đó.

Thời gian giải quyết thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vận tải là 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Trường hợp cần phải sửa đổi, bổ sung hồ sơ, cơ quan cấp phép thông báo cho đơn vị trong vòng 03 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ.

Căn cứ Điều 19 Nghị định 10/2020.

Do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định, thông thường là 200.000 đồng (Thông tư 85/2019/TT-BTC)

Điều kiện xin giấy phép kinh doanh vận tải hộ cá thể

Để được cấp giấy phép kinh doanh vận tải hộ kinh doanh cá thể cần đăng ký kinh doanh, sở hữu hoặc thuê phương tiện vận tải hợp lệ, đảm bảo người lái xe có giấy phép hợp lệ, mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự, tuân thủ an toàn giao thông, và nộp thuế theo quy định.

Để được cấp giấy phép kinh doanh vận tải hộ kinh doanh cá thể cần tuân thủ một số điều kiện cụ thể sau:

Lưu ý: Nếu giấy phép kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể chưa bao gồm mã ngành về vận tải hàng hóa hoặc vận tải hành khách, cần bổ sung ngành nghề trước khi xin giấy phép kinh doanh vận tải.

Khi đáp ứng đủ các điều kiện trên, hộ kinh doanh cá thể có thể nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh vận tải tại cơ quan chức năng và chờ phê duyệt.

Xem thêm: Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh vận tải ô tô mới 2024

Hoạt động nào phải xin giấy phép kinh doanh vận tải ô tô?

Khoản 2 Điều 3 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định:

“2. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là việc thực hiện ít nhất một trong các công đoạn chính của hoạt động vận tải (trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe hoặc quyết định giá cước vận tải) để vận chuyển hành khách, hàng hóa trên đường bộ nhằm mục đích sinh lợi.”

Như vậy hoạt động được coi là kinh doanh vận tải ô tô phải có đầy đủ các yếu tố sau:

- Thực hiện ít nhất một trong các công đoạn chính của hoạt động vận tải như: trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe, quyết định giá cước vận tải;

- Đối tượng vận chuyển là hành khách, hàng hoá;

- Hoạt động nhằm mục đích là sinh lời.

Theo quy định tại Khoản 3 Nghị định 10, các hình thức kinh doanh vận tải ô tô phổ biến hiện nay là:

- Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định;

- Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt theo tuyến cố định;

- Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi;

- Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng không theo tuyến cố định (thực hiện theo hợp đồng vận chuyển hành khách bằng văn bản giấy hoặc điện tử);

- Kinh doanh vận tải khách du lịch bằng xe ô tô;

- Vận tải trung chuyển hành khách.

Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh vận tải hộ cá thể

Để xin giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, hộ kinh doanh cần đáp ứng các điều kiện sau:

➨ Điều kiện về ngành nghề kinh doanh

Khi làm thủ tục đăng ký kinh doanh, bạn cần đăng ký các mã ngành kinh doanh vận tải, chẳng hạn:

Nếu trên giấy phép hộ kinh doanh cá thể thiếu các mã ngành nghề về vận tải hàng hóa hoặc vận tải hành khách, thì hộ kinh doanh phải làm thủ tục bổ sung ngành nghề trước khi làm thủ tục xin giấy phép kinh doanh vận tải.

➨ Điều kiện kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô

Xe ô tô vận tải hàng hóa phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của hộ kinh doanh hoặc hộ kinh doanh phải có quyền sử dụng hợp pháp theo hợp đồng thuê xe với tổ chức/cá nhân cho thuê theo quy định pháp luật.

Trước ngày 01/07/2021, đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe công-ten-nơ, xe đầu kéo phải lắp camera hành trình trên các xe này để ghi và lưu trữ hình ảnh của lái xe trong quá trình xe lưu thông. Thời gian lưu trữ hình ảnh trên xe phải đảm bảo như sau:

➨ Điều kiện kinh doanh vận tải hành khách

Xe ô tô vận tải hành khách theo hợp đồng (không theo tuyến cố định) của hộ kinh doanh cần đáp ứng các điều kiện sau:

Điều kiện đối với xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách

- Phải thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp theo hợp đồng thuê phương tiện bằng văn bản của đơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô với cá nhân, tổ chức hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Trường hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã phải có hợp đồng dịch vụ giữa thành viên với hợp tác xã, trong đó quy định hợp tác xã có quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành xe ô tô thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã.

- Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định phải có sức chứa từ 09 chỗ trở lên (kể cả người lái) và có niên hạn sử dụng như sau:

- Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt có niên hạn sử dụng không quá 20 năm;

- Xe taxi phải có sức chứa dưới 09 chỗ (kể cả người lái) và có niên hạn sử dụng không quá 12 năm.

- Xe ô tô kinh doanh vận tải khách du lịch có niên hạn sử dụng không quá 15 năm. Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng có niên hạn sử dụng như sau:

Riêng xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách du lịch và xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng có sức chứa dưới 09 chỗ (kể cả người lái) sử dụng hợp đồng điện tử có niên hạn sử dụng không quá 12 năm (tính từ năm sản xuất).

Xe cá nhân đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải được không?

Theo Điều 3 Nghị định 10/2020/NĐ-CP và Điều 67 Luật Giao thông vận tải, có 3 đối tượng được hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô gồm: doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể. Như vậy xe cá nhân được đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải.

Hộ cá thể được cung cấp dịch vụ vận tải không? Nếu có, điều kiện, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vận tải cho hộ kinh doanh như thế nào? Cần lưu ý điều gì? Mời bạn tham khảo chi tiết trong bài viết dưới đây của Anpha.

Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô bao gồm dịch vụ vận chuyển hàng hóa và dịch vụ vận chuyển hành khách. Vậy hộ cá thể có được đăng ký kinh doanh vận tải với cả 2 dịch vụ này không? Nếu có thì điều kiện và thủ tục xin giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô cho hộ kinh doanh cá thể như thế nào? Anpha sẽ giải đáp chi tiết cho bạn trong bài viết dưới đây.