Trung Quốc là thị trường tiềm năng và quan trọng khi đạt hơn 8,3 tỷ USD, chiếm 18,5% thị phần xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên doanh nghiệp Việt vẫn chưa thể tận dụng tối đa thị trường tỷ dân này do hạn chế hiểu biết về các quy định xuất khẩu. Mới đây, ngày 01/01/2022, Tổng cục Hải Quan Trung Quốc (GACC) đã ban hành Điều lệnh 248 và 249 quy định về đăng ký mã xuất khẩu và các vấn đề liên quan. Dưới đây, Vinacontrol CE sẽ cung cấp các thông tin mới nhất về GACC và quy định pháp luật về hoạt động đăng ký xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc là thị trường tiềm năng và quan trọng khi đạt hơn 8,3 tỷ USD, chiếm 18,5% thị phần xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên doanh nghiệp Việt vẫn chưa thể tận dụng tối đa thị trường tỷ dân này do hạn chế hiểu biết về các quy định xuất khẩu. Mới đây, ngày 01/01/2022, Tổng cục Hải Quan Trung Quốc (GACC) đã ban hành Điều lệnh 248 và 249 quy định về đăng ký mã xuất khẩu và các vấn đề liên quan. Dưới đây, Vinacontrol CE sẽ cung cấp các thông tin mới nhất về GACC và quy định pháp luật về hoạt động đăng ký xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Cục Thực phẩm - Tổng Cục Hải Quan Trung Quốc GACC trả lời đăng ký Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài Ngày 27 tháng 9 năm 2021:
✍ Xem thêm: Thủ tục đăng ký Mã số vùng trồng | Vai trò của PUC với nông sản xuất khẩu
Khi cần thiết, Tổng cục Hải quan có thể yêu cầu các tài liệu về hệ thống an toàn, vệ sinh và bảo vệ thực phẩm của công ty, như sơ đồ mặt bằng của nhà máy, phân xưởng và kho lạnh của công ty, cũng như sơ đồ quy trình.
Lệnh 248 của GACC quy định sản phẩm có nguồn gốc thực vật sau đây phải đăng ký hàng hóa trước khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, bao gồm:
Trong số 18 mặt hàng thuộc diện doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước, có 3 mặt hàng thuộc lĩnh vực Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương phụ trách gồm: Dầu thực phẩm và nguyên liệu; Sản phẩm bột ngũ cốc và mạch nha; Bánh có nhân các loại. Đối với 2 nhóm sản phẩm gồm: Thực phẩm ăn kiêng đặc biệt; Thực phẩm chức năng thuộc lĩnh vực Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế phụ trách; nhóm sản phẩm còn lại thuộc Cục Bảo vệ thực vật / Cục Thú Y / Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phụ trách.
Với những sản phẩm khác ngoài 18 mặt hàng trên, doanh nghiệp đăng ký mã số xuất khẩu trực tiếp với cơ quan Hải quan Trung Quốc.
18 nhóm hàng hóa xuất khẩu phải đăng ký theo Điều lệnh 248
Đối với doanh nghiệp tự đăng ký trực tuyến (online) với cơ quan Hải Quan Trung Quốc sẽ thực hiện theo 7 bước tại đường link www.singlewindow.cn sau đó hoàn thiện các yêu cầu.
Hiệu lực của mã xuất khẩu sẽ là 5 năm, khi đăng ký mã số xuất khẩu thực phẩm, Tổng cục Hải quan sẽ xác định ngày bắt đầu và ngày kết thúc thời hạn hiệu lực của mã số. Doanh nghiệp phải nộp hồ sơ gia hạn mã số từ 3 đến 6 tháng trước khi hết hiệu lực. Khi đáp ứng yêu cầu đăng ký thì thời hạn hiệu lực của đăng ký sẽ được gia hạn thêm 5 năm.
Mã số xuất khẩu của sản phẩm được đăng ký với GACC
Trên đây là toàn bộ thông tin về Cơ quan Hải quan Trung Quốc (GACC) và những quy định mới nhất do tổ chức này ban hành xung quanh phạm vi, thủ tục xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc. Qua đây, hy vọng Quý doanh nghiệp đã nắm rõ các hồ sơ, thủ tục cũng như điều kiện để tiến hành hoạt động xuất khẩu hiệu quả nhất.
*Đây là bài cung cấp thông tin, Vinacontrol CE không hỗ trợ dịch vụ này.
Lệnh 248 “Quy định về đăng ký và quản lý doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nhập khẩu nước ngoài”. Do đó, Hàng thực phẩm và nông sản sẽ phải đăng ký mã số xuất khẩu (mã HS/CIQ) đáp ứng lệnh 248, lệnh 249 của Tổng cục hải quan Trung Quốc GACC. Mã HS/CIQ của Trung Quốc có 13 số, trong đó có 3 số là mã CIQ, mã số này được cấp cho 1 hoặc nhiều nhóm sản phẩm, của doanh nghiệp, doanh nghiệp dựa vào mã số do Hải quan Trung Quốc cấp để khai báo trong tờ khai Hải quan khi khai báo nhập khẩu thực phẩm vào Trung Quốc và in ấn bao bì, nhãn mác của sản phẩm.
Điều 7 Lệnh 248 của GACC quy định thực phẩm có nguồn gốc thực vật phải đăng ký qua Cục Bảo vệ thực vật bao gồm:
Ngũ cốc dùng làm thực phẩm: Đề cập đến các sản phẩm từ hạt, rễ và củ của cây trồng như ngũ cốc và khoai, chủ yếu bao gồm các sản phẩm ăn được từ hạt của các loại loại cây thân thảo sau khi chế biến thô, chẳng hạn như gạo, yến mạch và cao lương.
Loại hình Doanh nghiệp đăng ký theo Lệnh 248, Lệnh 249 bao gồm:
Doanh nghiệp xản xuất sản phẩm xuất khẩu phải đăng ký xuất khẩu theo Lệnh 248 và Lệnh 249
Các loại giấy tờ do GACC yêu cầu gồm:
Các loại giấy tờ do Cục Bảo Vệ Thực Vật yêu cầu gồm:
Tiến hành xuất khẩu thuận lợi sang thị trường Trung Quốc với sự chuẩn bị đầy đủ về các giấy tờ pháp lý
✍ Xem thêm: Đào tạo nhận thức HACCP | An toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình sản xuất
Cà phê Trung Nguyên của Việt Nam được hoan nghênh tại thị trường Trung Quốc
Đối tượng đăng ký Mã số xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc theo Lệnh 248, Lệnh 249, bao gồm:
Phạm vi đăng ký Mã số xuất khẩu theo Lệnh 248, Lệnh 249:
✍ Xem thêm: Kiểm nghiệm sữa và các sản phẩm từ sữa | 5 nội dung cần lưu ý
Mới đây, Tổng cục Hải Quan Trung Quốc (GACC) đã ban hành Điều lệnh 248 và 249 về việc “Quy định Quản lý đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài nhập khẩu vào Trung Quốc” và “ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm”. Theo đó có một số nội dung doanh nghiệp cần cập nhật như sau.