Năm 2023, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (NEU) sử dụng 3 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức.
Năm 2023, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (NEU) sử dụng 3 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức.
Đại học Kinh tế Quốc dân: Ngành học, Điểm chuẩn, Phương thức tuyển sinh
Đại học Kinh tế Quốc dân là một trong những trường hàng đầu về đào tạo Kinh tế tại Việt Nam. Ngoài ra, đây là ngôi trường có lịch sử phát triển lâu đời, và có điểm chuẩn cao ngất ngưởng qua các năm. Ở bài viết này, Edunet sẽ cung cấp các thông tin về Đại học Kinh tế Quốc dân về ngành học, học phí, điểm chuẩn. Nếu bạn đang phân vân có nên học Đại học Kinh tế Quốc dân không thì hãy theo dõi đến cuối bài viết này nhé!
Liên thông đại học kinh tế là dành cho các đối tượng đã tốt nghiệp Trung Cấp, Cao đẳng muốn liên thông lên đại học kinh tế quốc dân. Văn bằng 2 là dành cho các đối tượng đã có một văn bằng ĐH mong muốn học thêm một văn bằng ĐH thứ 2.
Học phí Đại học từ xa Kinh tế quốc dân là: 470.000đ một tín chỉ
Thời gian học dao động từ 1,5 năm đến 2,5 năm (tuỳ vào bạn đã tốt nghiệp trường gì. Ví dụ bạn đã tốt nghiệp Trung cấp mà muốn liên thông lên Đại học thì thời gian học sẽ phải lâu hơn các bạn đã tốt nghiệp Cao đẳng)
Đại học Kinh tế Quốc dân tuyển sinh rất nhiều ngành thuộc 3 hệ khác nhau: Chương trình học bằng tiếng Việt, Chương trình định hướng ứng dụng (POHE) bằng tiếng Việt và Chương trình học bằng tiếng Anh.
Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo các chương trình chất lượng về các ngành Kinh tế Quốc tế, Tài chính, Marketing, Du lịch lữ hành, Kinh tế Đầu tư, Quản trị nguồn nhân lực,... Với tổng cộng 80 ngành khác nhau.
Đại học Kinh tế Quốc dân: Ngành học, Điểm chuẩn, Phương thức tuyển sinh
Ngoài ra, Đại học Kinh tế Quốc dân còn có trên 35 ngành đào tạo hợp tác quốc tế, chương trình đào tạo sau đại học, đào tạo từ xa, đào tạo các chứng chỉ ngắn hạn.
Bạn có thể tham khảo các chương trình đào tạo của Đại học kinh tế Quốc dân tại trang chủ https://www.neu.edu.vn/
Chương trình đào tạo chất lượng cao của nhà trường bao gồm 3 hình thức: Viện Đào tạo Tiên Tiến (CTTT), Chương trình Chất lượng cao (CLC) & chương trình POHE. Có mức thu học phí như sau:
3.1: Học phí chương trình đạo tạo tiên (CTTT) tiến tại NEU
Ngành Tài chính, Ngành Kế toán, Ngành Kinh doanh Quốc Tế, Ngành Phân tích kinh doanh : Học phí là 6000.000đ / tháng
3.2: Học phí chương trình chất lượng cao (CLC): 4.200.000đ / tháng
3.3 Học phí chương trình đào tạo POHE: 4.200.000đ / tháng.
Kết Luận: Trước áp lực tăng học phí hàng năm của các trường đại học khác là rất lớn, thì học phí của trường ĐH KTQD vẫn được giữ nguyên từ năm 2019, đây là một điểm rất đáng mừng cho những sinh viên NEU.
Trên đây là thông tin đầy đủ về Học phí đại học kinh tế quốc dân . Theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ. Lộ trình tăng học phí của trường ĐH KTQD hàng năm nếu có sẽ không quá 10%.
Năm 2024, trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) không còn xét tuyển bằng học bạ, dành một nửa chỉ tiêu để xét tuyển theo điểm chứng chỉ và các kỳ thi riêng.
Theo đề án tuyển sinh được trường Đại học Kinh tế quốc dân công bố chiều 28/12, năm 2024 trường tuyển 6.200 sinh viên, bằng năm 2023.
Trong đó, trường xét tuyển thẳng 2% tổng chỉ tiêu, 18% dành cho phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2024. Còn lại 80%, trường Đại học Kinh tế quốc dân xét tuyển kết hợp theo đề án riêng. So với năm 2023, chỉ tiêu dành cho kỳ thi tốt nghiệp giảm 7%, số này được chuyển sang xét tuyển kết hợp. Như vậy, trong bốn năm, trường Đại học Kinh tế quốc dân giảm chỉ tiêu thi tốt nghiệp từ 70% xuống 18%.
Với phương thức xét tuyển kết hợp theo đề án riêng, trường chia thí sinh thành hai nhóm, rút gọn so với năm nhóm của năm 2023.
Nhóm 1 là những thí sinh đăng ký xét tuyển bằng điểm bài thi SAT hoặc ACT; điểm thi đánh giá năng lực (HSA và APT) của Đại học Quốc gia Hà Nội và TP HCM; điểm thi đánh giá tư duy (TSA) của Đại học Bách khoa Hà Nội; hoặc kết hợp điểm chứng chỉ tiếng Anh với một trong ba loại điểm thi nói trên. Chỉ tiêu dành cho nhóm này là 50%.
Điểm xét tuyển là điểm các chứng chỉ được quy đổi về thang 30 cùng điểm ưu tiên (nếu có).
Nhóm 2 là những thí sinh sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT kết hợp với chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, chiếm 30% chỉ tiêu. Điều kiện về điểm chứng chỉ để nhận hồ sơ tương tự nhóm 1.
Thí sinh sẽ dùng điểm chứng chỉ quy đổi để thay thế cho điểm thi môn tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển. Điểm xét tuyển là tổng điểm hai môn thi tốt nghiệp cùng điểm quy đổi chứng chỉ và điểm ưu tiên (nếu có).
Cách quy đổi điểm chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế của trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Như vậy, trường Đại học Kinh tế Quốc dân không còn tuyển sinh bằng học bạ. Các năm trước, nhóm thí sinh này chiếm khoảng 10-15% chỉ tiêu. Đây cũng là phương thức tuyển sinh phổ biến ở hầu hết trường đại học.
Lý giải, PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Quản lý đào tạo, cho biết quan điểm của trường là giảm dần sự phụ thuộc vào kết quả THPT trong tuyển sinh. Qua nhiều năm, trường nhận thấy hầu hết học sinh giỏi ở các trường chuyên - nhóm đủ điều kiện xét tuyển bằng học bạ vào Kinh tế Quốc dân - đều có đủ điều kiện xét tuyển bằng chứng chỉ quốc tế hoặc điểm thi riêng.
"Bỏ xét học bạ với học sinh trường chuyên sẽ làm giảm tỷ lệ ảo, vì một em có thể dùng nhiều phương thức", ông Triệu nói.
Học sinh dự trải nghiệm "Một ngày là sinh viên Kinh tế quốc dân", tháng 3/2023. Ảnh: Fanpage nhà trường
Với thí sinh dùng điểm ba môn thi tốt nghiệp THPT 2024 để xét tuyển, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào dự kiến là 20. Trường Đại học Kinh tế quốc dân cho biết sẽ thông báo cụ thể sau.
Các tổ hợp tuyển sinh theo phương thức này gồm A00 (Toán, Lý, Hóa), A01 (Toán, Lý, Tiếng Anh), D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh), D07 (Toán, Hóa, Tiếng Anh), D09 (Toán, Sử, Tiếng Anh), D10 (Toán, Địa, Tiếng Anh), B00 (Toán, Hóa, Sinh), C03 (Toán, Văn, Sử), C04 (Toán, Văn, Địa).
Chỉ tiêu từng ngành của trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2024:
Năm 2023, điểm chuẩn theo phương thức điểm thi tốt nghiệp của trường dao động 8,5-9 điểm mỗi môn. Học phí trường Đại học Kinh tế quốc dân hiện khoảng 16-22 triệu đồng với các chương trình chuẩn.
Cuối năm nay, trường Đại học Kinh tế quốc dân sẽ thành lập ba trường trực thuộc gồm Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Khoa học Công nghệ, dự kiến lên đại học vào năm 2025.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (National Economics University) là trường đại học định hướng nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh tại Việt Nam, thuộc nhóm các trường đại học trọng điểm quốc gia tại Việt Nam, một trong những trường đại học hàng đầu thế giới. Trường đại học danh tiếng và xuất sắc nhất Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nổi tiếng với việc đào tạo các nhà lãnh đạo cao cấp nhất cho Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. người nổi tiếng. Đồng thời, trường cũng là trung tâm nghiên cứu và tư vấn kinh tế chuyên sâu về các chính sách vĩ mô cho Nhà nước Việt Nam.
Đại học Kinh tế Quốc dân: Ngành học, Điểm chuẩn, Phương thức tuyển sinh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, với những cột mốc như sau: